Có người nói học sinh không cần rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
P/S: Ngày mai mình thi rồi nên mong các bạn ai có thể giúp được thì cứ nêu ý kiến của mình ra nhé! Cảm ơn mọi người nhiều!
có ý kiến cho rằng : ''Chỉ có người lớn mới có thể tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động , còn học sinh thì không thể tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động''.
Em có đồng ý với ý kiến đó không ? vì sao? cho ví dụ minh họa
Em không đồng ý với ý kiến đó,vì kể cả người lớn hay trẻ em đều cần có tính tự giác,sáng tạo trong học tập và lao động.
Em không đồng ý với ý kiến đó,vì kể cả người lớn hay trẻ em đều cần có tính tự giác,sáng tạo trong học tập và lao động.
Có ý kiến cho rằng "Người lười là người sáng tạo nhất". Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Người biết lao động tự giác và sáng tạo có những biểu hiện gì? (các bạn nêu cụ thể nhé)
Em đồng tính vs ý kiến đó vì những người đó đứng trước tình huống khó khăn sẽ có thể giải quyết dc . Còn những người cho dù họ thông minh cũng sẽ rất khó khăn để giải quyết dc.
Những biểu hiện lao động tự giác :
Tự giác học tập
Thực hiện tốt nội quy
Biết sửa chữa sai lầm
Em đồng tình vì những người lười họ sẽ có cách giải quyết nhanh, gọn, lẹ
VD: Người ta lười chạy xe đạp nên ngta làm ra xe đạp điện xe máy...
Những biểu hiện lao động tự giác sáng tạo:
Tự giác học tập làm việc không để người khác nhắc nhở
Biết sửa sai, rèn luyện bản thân
Cải thiện phương pháp học tập lao động
a)
->Theo em ý kiế trên là không đúng vì học sinh cũng phải biết làm những công việc như dọn nhà, ...vì trẻ em phải biết yêu thương ba mẹ, giúp ba mẹ làm việc nhà, người lớn làm việc lớn trẻ nhỏ làm việc nhỏ
b)Tinh thần tự giác của con người là một phẩm chất quan trọng, đóng vai trò quyết định trong cuộc sống hàng ngày. Nó không chỉ đơn thuần là việc tự phấn đấu, tự rèn luyện, mà còn là động lực để hoàn thiện bản thân, đạt được mục tiêu và sống một cuộc sống ý nghĩa hơn. Tự giác không chỉ dừng lại ở việc tự điều khiển, tự quản lý bản thân mà còn thể hiện qua việc chịu trách nhiệm với hành động và quyết định của mình. Nó là việc nhận thức rõ ràng về những gì cần làm và làm những việc đó mà không cần sự ép buộc từ bên ngoài. Tinh thần này giúp con người không ngừng học hỏi, cải thiện bản thân và đối mặt với thách thức một cách tích cực. Trong cuộc sống hiện đại, tinh thần tự giác đóng vai trò quan trọng để vượt qua những khó khăn và áp lực. Nó là động lực giúp con người vươn lên sau những thất bại, học từ những sai lầm và không ngừng nỗ lực để tiến xa hơn. Tự giác cũng là yếu tố quan trọng xác định sự thành công của mỗi người, bởi nó định hình tư duy tích cực và quyết tâm mạnh mẽ để đạt được mục tiêu cá nhân. Tuy nhiên, tinh thần tự giác không phải lúc nào cũng dễ dàng duy trì. Đôi khi, cuộc sống có thể đưa ra những cám dỗ, khó khăn hay sự lười biếng làm cho chúng ta lạc quan và không còn ham học hỏi nữa. Để duy trì tinh thần này, việc tự đặt ra các mục tiêu cụ thể, lập kế hoạch và duy trì động lực trong lòng sẽ giúp chúng ta vượt qua mọi trở ngại. Ngoài ra, tinh thần tự giác cũng phản ánh trong việc giúp đỡ người khác và góp phần vào cộng đồng. Việc tự giác không chỉ mang lại lợi ích cá nhân mà còn lan tỏa những giá trị tích cực cho xã hội. Sự tự giác trong việc giúp đỡ người khác không chỉ là hành động tốt mà còn tạo ra một chuỗi phản ứng tích cực, lan tỏa yêu thương và sự đồng cảm trong cộng đồng. Trên hết, tinh thần tự giác là chìa khóa mở ra cánh cửa thành công và hạnh phúc trong cuộc sống. Việc không ngừng rèn luyện, không ngừng nỗ lực và không ngừng học hỏi sẽ giúp chúng ta trở thành phiên bản tốt nhất của bản thân, đem lại niềm vui và ý nghĩa sâu sắc trong mỗi bước đi của cuộc sống. Tinh thần tự giác không chỉ là một phẩm chất cá nhân mà còn là nền tảng xây dựng một cộng đồng tích cực và hạnh phúc. Hãy giữ lửa này luôn bùng cháy trong lòng và lan tỏa nó ra xung quanh, để cuộc sống trở nên giàu có hơn với ý nghĩa và niềm vui không ngừng.
có ý kiến cho rằng đồ hỏi học sinh rèn luyện ý thức lao động tụ giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của học sinh hiện nay là học tập chứ không phải là lao động. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao
có ý kiến cho rằng:"chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì nó là phẩm chất đạo đức;còn sự sáng tạo không rèn luyệ được vì đó là phẩm chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có."em có đồng ý với quan điểm đó không?tai sao?
Em không đồng ý với quan điểm đó.
Vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.
Có ý kiến cho rằng"chỉ người trưởng thành mới biết cách tự chủ và cần phải tự chủ trong mọi việc học sinh còn nhỏ nên không cần tự chủ". Em có đồng tình vs ý kiến đó k?Vì sao?
Để rèn luyện tính tự chủ học sinh cần phải làm gì.
- Em không đồng tình với ý kiến đó vì ai cũng cần có tính chủ để ứng xử đúng đắn, có văn hóa, giải quyết được mọi khó khăn trong cuộc sống,...
- Để rèn luyện tính tự chủ học sinh cần:
+ Suy nghĩ kĩ trước khi hành động
+ Xem lại thái độ, lời nói, hành động trong cuộc nói chuyện nào đó để rút kinh nghiệm
+ Không đua đòi hay làm những việc xấu
Em không đồng ý với ý kiến rằng học sinh còn nhỏ không cần tự chủ. Tự chủ là một kỹ năng quan trọng mà học sinh cần phát triển từ khi còn nhỏ. Để trở thành người trưởng thành tự chủ, học sinh cần được khuyến khích và hướng dẫn để tự quản lý và đảm bảo sự tự chủ trong việc học và cuộc sống hàng ngày.
Để rèn luyện tính tự chủ cho học sinh, có thể áp dụng các biện pháp sau:
Tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào quyết định và lập kế hoạch cho công việc học tập của mình.Khuyến khích học sinh đặt mục tiêu và theo dõi tiến trình của mình.Truyền đạt cho học sinh kỹ năng tổ chức thời gian và ưu tiên công việc.Khuyến khích học sinh đưa ra ý kiến riêng và tham gia vào quyết định trong nhóm.Tạo cơ hội cho học sinh tự giải quyết vấn đề và đối mặt với thách thức.Khuyến khích học sinh đảm nhận vai trò lãnh đạo trong các hoạt động nhóm.Xây dựng môi trường học tập và rèn luyện sự độc lập và tự tin cho học sinh.Tự chủ giúp học sinh phát triển kỹ năng quản lý bản thân, định hướng mục tiêu và đảm bảo sự thành công trong cuộc sống.
a. Có người cho rằng: “ Lao động tự giác là cơ sở để lao động sáng tạo. Ngược lại lao động sáng tạo giúp nâng cao ý thức tự giác trong lao động. Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến trên? Lấy một vài ví dụ để làm sáng tỏ ý kiến của mình.
b. Có quan điểm cho rằng: Chỉ có thể rèn luyện tính tự giác vì nó là phẩm chất đạo đức; còn sự sáng tạo không cần rèn luyện được vì nó là tố chất trí tuệ do bẩm sinh di truyền mà có. Em có tán thành quan điểm đó không? Tại sao?
TK
a,
Có:
* Học sinh cần rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo.
* Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập:
- Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.
- Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đôn đốc.
- Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.
- Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.
- Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết là bạn bè để cùng tiến bộ.
- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động...
b.
Em không đồng ý với quan điểm đó.
Vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.
Cóa
* Học sinh cần rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo.
* Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập:
- Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.
- Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đôn đốc.
- Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.
- Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.
- Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết là bạn bè để cùng tiến bộ.
- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động...
b.
Em không đồng ý với quan điểm đó.
Vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.
Có ý kiến cho rằng "Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cơ quan nhà nước". Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Là một học sinh em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
giúp mình với mai mình thi rồi
1. Trong dòng họ của Lan chưa có ai học giỏi,đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Lan buồn lắm, luôn tự ti về dòng họ và không bao giờ gới thiệu về dòng họ minhfvoiws bạn bè và mọi ngời xung quanh.
a) Em có đồng tình với suy nghĩ của bạn Lan không? Vì sao?
b) Em sẽ góp ý gì cho bạn Lan?
2.Lành và Hoa là đôi bạn rất thân. Hai bạn ngồi cùng bàn nên cứ đến giờ kiểm tra là Lành cứ chép bài của Hoa. Hoa nể bạn nên không nói gì.
Em có tán thành việc làm của Lành và Hoa không? Vì sao?
3.Có ý kiến cho rằng "Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và hợp tác với ai".Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
1
a)- Em không đồng tình với suy nghĩ của Hòa vì gia đình, dòng họ nào cũng đều có những truyền thống tốt đẹp. Có thể gia đình bạn Hòa không có truyền thống về học hành nhưng lại có những truyền thống khác như: cần cù, chịu thương, chịu khó,…Chính truyền thống đó cũng đã giúp cho Hòa tự tin về dòng họ của mình.
b)- Nếu em là bạn của Hòa, em sẽ khuyên bạn cho dù không có truyền thống về học hành, không có ai làm chức vụ gì quan trọng nhưng cũng có thể có những loại truyền thống khác như: cần cù,…Bạn Hòa nên cố gắng phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình mình đang có và tích cực học tập để tạo nên một truyền thống tốt đẹp hơn cho gia đình.
2.Em không đồng tình với việc làm của Quý và Hiền bởi vì việc làm của Quý không thể hiện sự đoàn kết tương trợ, mà theo đúng nghĩa là phải giúp nhau tiến bộ. Bạn Hiền đã lợi dụng tình bạn để làm việc xấu.Cho bạn Hiền chép bài, không những giúp bạn mà còn hại bạn.Việc cả nể bạn mà bao che cho bạn là không đúng với qui định của giờ kiểm tra. Việc bao che cho bạn như vậy sẽ khiến cho học lực của bạn ngày một giảm sút và cứ như thế bạn sẽ ỷ vào mình mà đạt điểm cao.
Chúc bạn học tốt!
Giúp mình với nha !! ☺️
Câu 1: Nêu 1 số biểu hiện tự lập và không tự lập ?
Câu 2 : Em hãy tự nhận xét bản thân và gia đình đã có những việc nào đúng , việc làm nào sai trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ?
Câu 3 :Tự lập là gì ?? Cho ví dụ
Câu 4 : Cho 2 câu ca dao tục ngữ nói về lao động sáng tạo ?
Câu 5 : Có ý kiến cho rằng chỉ có thể rèn luyện tính tự giác không thể rèn luyện tính sáng tạo trong lao động ?
❤️ Các bạn vô bình luận trên này nhé . ❤️ Thanks
1. Biểu hiện của tính tự lập trong học tập:
Tự giác học bài, làm bài tập về nhà Tự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp học Nhờ bạn giúp đỡ nếu gặp bài quá khó chưa làm được Tự mình đi xe đạp đến lớp Tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp. Tự giác giơ tay phát biểu xây dựng bài. Trực nhật lớp. Hoàn thành công việc lớp, trường giao Chăm sóc bồn hoa, cây xanh.