Những câu hỏi liên quan
Lộc Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Võ Tuấn Đạt
4 tháng 10 2016 lúc 10:31

Đáp án C

vì nó chịu lực đẩy của cái bn

và chịu lực hút của trái đất

Bình luận (0)
Tran Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
15 tháng 3 2017 lúc 21:45

Mình nghĩ là: 1 x 10 = 10 (Niuton)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Hằng
17 tháng 3 2017 lúc 20:39

10N

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ninh
18 tháng 3 2017 lúc 6:30

10nbanh

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 3 2016 lúc 11:00

Bằng trọng lượng của em và bằng 10 lần khối lượng.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 3 2016 lúc 6:00

Bằng trọng lượng của em và bằng 10 lần khối lượng

Bình luận (0)
Phùng Đức Đạt
26 tháng 3 2016 lúc 6:54

Bằng khối lượng của em gấp 10 lần 

Bình luận (0)
Tran Khoa
Xem chi tiết
Tran Khoa
23 tháng 10 2019 lúc 20:03

bố tao chiu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trinh hoàng
23 tháng 10 2019 lúc 21:12

1/Trái đất có dạng hình cầu có bán kính là 6370km và đường xích đạo 40076km2 có diện tích là 510 000 000 km2 .Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.Ý nghĩa: vị thí thứ 3 của trái đất là 1 trong những điều kiện quan trọng để góp phần nên trái đất ,TĐ là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ mặt trơig

2/ Kinh tuyến là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu. Vĩ tuyến là những đường tròn trên bề mặt địa cầu vuông góc với kinh tuyến.Kinh tuyến gốc là kt 00 đi qua đài thiên văn học gruynuyt ở nước anh .Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo đánh số 00

3/Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến ,nếu bản đồ ko có kinh tuyến và vĩ tuyến thì ta dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc sau đó xác định các hướng còn lại.Có 4 hướng chính:đông,tây,nam,bắc.Có 4 hướng phụ: tây bắc,tây nam,đông bắc ,đông nam.

4/kinh độ:kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tínhbằng số đó từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.Vĩ độ:vĩ độ của 1 điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mắt phẵng xích đạo .Tọa độ địa lý của 1 điểm là kinh độ,vĩ độ của điểm đó

-xác định:

A=1300 đông B=1100 đông c=1300 đông đ=1200 đông

100 bắc 100 bắc 00 100 nam

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Maj Thuan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 14:03

Câu 6:

Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độcao độ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 14:02

Câu 11:

Lớp trung gian (bao Manti): dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1500 – 47000C.

Lớp trung gian còn gọi là quyển Manti bao gồm manti trên và manti dưới. Vật chất tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên chúng đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa, tạo ra các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa

Lớp lõi: dày trên 3000 km; ở trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt

Bình luận (0)
Lương Nguyệt Minh
22 tháng 12 2016 lúc 9:20

Câu 1: Thứ 3

 

Bình luận (0)
nguyễn trung thành
Xem chi tiết
nguyen van
11 tháng 5 2017 lúc 20:58

ua là gì

Bình luận (0)
Nguen Thang Hoang
11 tháng 5 2017 lúc 20:59

CÓ VÌ NÓ ĐÁP XỐNG TRÁI ĐẤT

K NHA^^^

Bình luận (0)
Anh Bùi Kỳ
11 tháng 5 2017 lúc 20:59

Nó không thể bị hút vì khi ra ngoài vũ trụ lực hút của Trái Đất lên con tàu rất yếu

Bình luận (0)
hoàng nam
Xem chi tiết
Șáṭ Ṯḩầɳ
14 tháng 9 2017 lúc 21:08

ko có hình

Bình luận (0)
tranphinhi
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
16 tháng 12 2016 lúc 9:18

I. Ngoại lực
- Khái niệm: Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên trên bề mặt Trái Đất.
- Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.
- Ngoại lực gồm tác động của các yếu tố khí hậu, các dạng nước, sinh vật và con người.

II. Tác động của ngoại lực
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực đó là phá huỷ ở chỗ này bồi tụ ở chỗ kia do sự thay đổi nhiệt độ, nước chảy, sóng biển ……

1. Quá trình phong hóa
- Là quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí CO, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.
- Xẩy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất.

a. Phong hóa lí học:
- Khái niệm: Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước khác nhau, không làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học của chúng.
- Nguyên nhân chủ yếu:
+ Sự thay đổi nhiệt độ.
+ Sự đóng băng của nước.
+ Tác động của con người.
- Kết quả: đá nứt vỡ (Địa cực và hoang mạc)

b. Phong hóa hóa học:
- Khái niệm: Là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
- Nguyên nhân: Tác động của chất khí, nước, các chất khoáng chất hòa tan trong nước...
- Kết quả: Đá và khoáng vật bị phá huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hoá học.Diễn ra mạnh nhất ở miền khí hậu xích đạo, gió mùa ẩm (dạng địa hình catxtơ ở miền đá vôi).

c. Phong hóa sinh học:
- Khái niệm: Là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật: Vi khuẩn, nấm, rễ cây.
- Nguyên nhân: sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết các chất.
- Kết quả:
+ Đá bị phá hủy về mặt cơ giới.
+ Bị phá hủy về mặt hóa học.

2. Quá trình bóc mòn
- Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió...) làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó.
- Quá trình bóc mòn có nhiều hình thức khác nhau

a. Xâm thực: Làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá
- Là quá trình bóc mòn do nước chảy, sóng biển, gió, băng hà...
-
Do nước chảy tạm thời: Khe, rãnh...
- Do dòng chảy thường xuyên: Sông, suối...
- Xâm thực của sóng biển tạo ra các vịnh, các mũi đất nhô ra biển.
Địa hình bị biến dạng: giảm độ cao, sạt lở...

b. Thổi mòn:
- Quá trình bóc mòn do gió, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô hạn.
- Tạo thành những dạng địa hình độc đáo như: nấm đá, cột đá …

c. Mài mòn: Diễn ra chậm chủ yếu trên bề mặt đất đá.
Do tác động của nước chảy trên sườn dốc, sóng biển, chuyển động của băng hà tạo dạng địa hình: Vách biển, hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm sóng vỗ.

3. Quá trình vận chuyển
- Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
- Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình:
+ Vật liệu nhẹ, nhỏ được động năng của ngoại lực cuốn theo.
+ Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động của trọng lực, vật liệu lăn trên bề mặt đất đá.


4. Quá trình bồi tụ
Quá trình tích tụ các vật liệu (trầm tích)
+ Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi.
+ Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lượng.
* Kết quả: tạo nên địa hình mới.
+ Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc)
+ Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sông).
+ Do sóng biển: Các bãi biển.

=> Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực có xu hướng san bằng gồ ghề. Chúng luôn tác động đồng thời, và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.

Bình luận (0)
Sáng
16 tháng 12 2016 lúc 19:47

- Là quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí CO, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.
- Xẩy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất.

a. Phong hóa lí học:
- Khái niệm: Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước khác nhau, không làm biến đổi màu sắc, thành phần hóa học của chúng.
- Nguyên nhân chủ yếu:
+ Sự thay đổi nhiệt độ.
+ Sự đóng băng của nước.
+ Tác động của con người.
- Kết quả: đá nứt vỡ (Địa cực và hoang mạc)

b. Phong hóa hóa học:
- Khái niệm: Là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
- Nguyên nhân: Tác động của chất khí, nước, các chất khoáng chất hòa tan trong nước...
- Kết quả: Đá và khoáng vật bị phá huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hoá học.Diễn ra mạnh nhất ở miền khí hậu xích đạo, gió mùa ẩm (dạng địa hình catxtơ ở miền đá vôi).

c. Phong hóa sinh học:
- Khái niệm: Là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật: Vi khuẩn, nấm, rễ cây.
- Nguyên nhân: sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết các chất.
- Kết quả:
+ Đá bị phá hủy về mặt cơ giới.
+ Bị phá hủy về mặt hóa học.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 19:30

Nước sẽ di chuyển từ trong đất - nơi có thế nước cao (nhược trương) vào tế bào lông hút – nơi có dịch bào ưu trương theo cơ chế thẩm thấu.

Bình luận (0)