Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Bùi Nguyệt Hà
Xem chi tiết
nguyễn ánh hằng
13 tháng 11 2018 lúc 19:08

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

Đình Nguyên Huỳnh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 11 2021 lúc 22:30

0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:39

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Nguyễn Khánh Xuân
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
13 tháng 11 2018 lúc 20:57

Ta có 2n+5=2n-1+6

Vì 2n+5\(⋮\)2n-1

    2n-1\(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)6\(⋮\)2n-1

Mà Ư(6)={1;2;3;6}

\(\Rightarrow\)2n-1\(\in\){1;2;3;6}

\(\Rightarrow\)2n\(\in\){2;3;4;7}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){1;2}

Vậy n\(\in\){1;2}

Trịnh Thị Minh Thi THCS...
Xem chi tiết
QuocDat
1 tháng 12 2016 lúc 11:31

2n+5 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 + 4 chia hết cho 2n + 1

=> ( 2n+1 ) + 4 chia hết cho 2n+1

=> 4 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 \(\in\) Ư(4) = { 1;2;4 }

=> n = 0;1;3

Nguyễn Quang Đức
1 tháng 12 2016 lúc 11:21

2n+5 chia hết cho 2n+1 <=> 4 chia hết cho 2n+1 <=> 2n+1 thuộc Ư(4)={1,2,4}

Với 2n+1=1 <=> n=0 (t/m)

Với 2n+1=2 => n không thuộc N (loại)

Với 2n+1=4 => n không thuộc N (loại)

Vậy n=0

QuocDat
1 tháng 12 2016 lúc 12:15

mình làm sai rồi , lộn n+1 với 2n+1 . Bạn trên làm đúng nhé ^^

Alan Walker
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
26 tháng 11 2017 lúc 15:47

Ta có: \(2n+5=\left(2n-1\right)+6\)

Để \(2n+5⋮2n-1\Rightarrow6⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(6\right)\)Mà n là STN nên 2n-1 là STN;             2n-1 là số lẻ

\(\Rightarrow2n-1\in\left(1;3\right)\Rightarrow n\in\left(1;2\right)\)

Vậy..................................................

Noo Phước Thịnh
26 tháng 11 2017 lúc 15:52

Ta có \(2n+5⋮2n-1\) và \(2n-1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(2n+5\right)-\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n+5-2n+1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6⋮2n-1\)

\(2n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

2n-11236
2n2347
n1\(\frac{3}{2}\)2\(\frac{7}{2}\)

Mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{1;2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;2\right\}\)thì \(2n+5⋮2n-1\)

qwedsa123
26 tháng 11 2017 lúc 16:10

Ta có:2n+5 chia hết cho 2n-1

<=>2n-1+6 chia hết cho 2n-1

Mà 2n-1 chia hết cho 2n-1

=>6 chia hết cho 2n-1

=>2n-1\(\inƯ\left(6\right)\)

Ta có bảng:

2n-16321-1-2-3-6
n\(\frac{7}{2}\left(L\right)\)2\(\frac{3}{2}\left(L\right)\)10\(\frac{-1}{2}\left(L\right)\)-1(L)\(\frac{-5}{2}\left(L\right)\)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2017 lúc 4:14

Đặng Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Phan Tiến Đạt
25 tháng 11 2018 lúc 19:08

Ta có  2n + 5 = 2n - 1 + 6 

Vì  2n + 5 \(⋮\)2n - 1

=> 2n - 1 + 6 \(⋮\)2n - 1

<=> 2n - 1  \(⋮\)2n - 1 ; 6  \(⋮\)2n - 1

<=>  6  \(⋮\)2n - 1

<=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6)

Mà Ư(6) = {1;2;3;6}

=> 2n - 1\(\in\){1;2;3;6}

Nhưng 2n - 1 là số lẻ nên 2n - 1\(\in\){1;3}

Ta có bảng sau 

2n - 113
n12

Vậy n\(\in\){1;2}

Chip Chep :))) 😎
Xem chi tiết
boi đz
18 tháng 8 2023 lúc 8:38

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5}

Duong Duy
18 tháng 8 2023 lúc 8:51

nhớ nha

 

Duong Duy
18 tháng 8 2023 lúc 8:53

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5}