Khi học sinh hát Quốc ca vào ngày đầu tuần, giọng hát vang lên với những âm điệu khác nhau. Những âm điệu khác nhau cho biết đại lượng Vật lý nào đã thay đổi?
Tìm trong văn bản một số chi tiết cho thấy có sự gặp gỡ, hòa hợp giữa những câu Lí ngựa ô hát “ở hai vùng đất” vốn có người hát khác nhau, không gian hát và âm điệu khác nhau.
- "Qua truông rậm đến giờ anh buộc võng'' / ''gặp mối dây buộc ngựa gốc lim già''
- "'Ngựa tung bờm bay qua biển lúa'' / ''ngựa kìm cương nơi sông xòe chín cửa''
2. Tìm trong văn bản một số chi tiết cho thấy có sự gặp gỡ, hòa hợp giữa những câu Lí ngựa ô hát ở ''hai vùng đất'' vốn có người hát khác nhau, không gian hát và âm điệu khác nhau
- khen câu miền Trung qua truông dài phá rộng/móng gõ mặt thời gian gõ trống.
- khen câu miền Nam như giục như mời/ngựa tung bồm bay qua biển lúa/ngựa ghìm cương nơi sông xòe chín cửa.
1. Các câu: "Tôi nghe hồn tôi âm vang một câu hát mà tôi đã từng hát trong những ngày xa cách quê hương. Câu hát buồn buồn, đầy vơi thương nhớ." được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ
B. Dùng từ ngữ nối
C. Thay thế từ ngữ
2. Các câu: "Mùa xuân về. Nó đem đến sức sống cho muôn loài." được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ
B. Dùng từ ngữ nối
C. Thay thế từ ngữ
3. Các câu: “Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy, nhưng trái tim mẹ sẽ không bao giờ ngừng đập. Không bao giờ …” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ
B. Dùng từ ngữ nối
C. Thay thế từ ngữ
4. Các câu: “Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới .” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ
B. Thay thế từ ngữ
C. Cả A và B
5. Các câu: “Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt minh hơn trước. Đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ
B. Thay thế từ ngữ
C. Cả A và B
6. Các câu: “Chim sẻ rất thích ăn những hạt kê. Nó đi ra đồng từ sáng sớm để tìm những hạt kê thơm ngon mang về.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ
B. Thay thế từ ngữ
C. Cả A và B
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
1. A, 2. C, 3. A, 4. C, 5. B, 6. C
câu 1 viết 2 câu có sử dụng dấu phẩy đúng cách:
em không biết đặt như nào anh chị ơi.
Bài thơ có nhiều từ hát, cả bài cũng như một khúc ca. Đây là khúc ca gì và tác giả làm thay lời ai? Em có nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ? Các yếu tố: thể thơ, vần, nhịp đã góp phần tạo nên âm hưởng của bài thơ như thế nào?
Bài thơ như một khúc ca, ca ngợi người lao động với tinh thần làm chủ lao động, tự nhiên
- Lời thơ dõng dạc, giọng điệu say mê, hào hứng
- Vần điệu nhịp nhàng, khỏe khoắn, biến điệu linh hoạt
+ Vần trắc xen lẫn vần bằng, vần liền xen với vần cách tạo nên sức mạnh, sự vang dội
+ Vần bằng tạo nên sự bay bổng, vang xa, tất cả góp phần làm nên âm hưởng bài thơ khỏe khoắn, sôi nổi, phơi phới
Con tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm trong đoạn sau:
Nhà thơ Tố Hữu sinh ra ở Thừa Thiên- Huế. Mảnh đất kinh thành chính là quê hương của ông. Tại nơi này ông đã lớn lên trong những điệu hò mái nhì trên dòng sông Hương. Sau này, khi trở thành nhà thơ, âm vang của những điệu hò Huế vận quện vào nhịp điệu của nhiều bài thơ mà ông sáng tác.
A. giang sơn
B. đất nước
C. nơi chôn rau cắt rốn
Từ thích hợp là : nơi chôn rau cắt rốn.
Hãy cho biết : Tại sao khi mình hát lại bị mất hơi nhanh và giọng hát lên quá cao không hợp với nhịp điệu ?
Mình hát nhanh chóng bị mất hơi và giọng hát dễ bị mất điều khiển, nhưng người khác lại hát được bình thường và có hơi dài, giọng hát cũng giữ được nhịp nữa, tại sao vậy ???
Khép miệng lại, ai bảo mở miệng to quá chi???
Giữ hơi và hạn chế uống lạnh
- Giọng Ng Ta Cao Còn Bn Giọng Thanh Ko Cao Tốt Nhất Đừng Hát Nhg Bài Nhịp Hát Cao Bn Ko Hợp
do từng người thôi giọng yếu thì ta kg lên đc cao là điều bình thường nhưng bạn muốn thì hãy kiên chì lên cái j đến nó sẽ đến T.T
----cố lên chúc may mắn---
1. Âm có thể truyền được trong môi trường nào? Cho ví dụ ?
2. Khi gãy đàn với các nốt nhạc khác nhau , người đánh đàn đã thay đổi đại lượng nào của âm? Khi âm truyền đi càng xa thì tính chất nào của âm bị thay đổi , thay đổi như thế nào?
Please!!
Câu 1: Trả lời:
Truyền âm qua môi trường chất lỏng.
VD: Khi lặn dưới nước ta vẫn nghe được tiếng "ùng ục" của bọt nước quanh ta .
Mùa cá sinh sản nếu có nhiều tiếng ồn thì cá mẹ sẽ không vào bờ để sinh sản
Khi đánh cá, người ta thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới.
Khi đi câu cá cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì cá nghe thấy tiếng chân người bước
Cá heo, cá voi có thể “ nói chuyện” với nhau dưới nước.
Khi tắm, lặn sâu xuống nước ta có thể nghe tiếng người nói trên bờ
- Môi trường chất khí
- Môi trường chất rắn.
" Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời. Ngay từ lúc chào đời, em bé đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của mẹ. Lớn lên với những bài hát đồng dao, trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui, buồn biết bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị, người Việt Nam cho tới lúc hết cuộc đời vẫn còn tiếng nhạc vẳng theo với những điệu hò đưa linh hay điệu kèn đưa đám. "
(Các bạn trẻ đến với âm nhạc, Phạm Tuyên)
a, Xác định phương thức biểu đạt trong đonạ trích trên
b, Xác định chủ đề của đoạn trích trên. Tác giả đã sử dụng dẫn những chứng gì để thuyết phục người nghe, người đọc?
a, Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Nghị luận
b,1. Chủ đề chính của đoạn văn: Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người
2. Tác giả đã dùng những dẫn chứng:
- Thời gian: Từ lúc bé đến khi từ biệt cõi đời.
- Lời hát: Từ lời ru dành cho em bé của mẹ đến những bài đồng dao khi đã trưởng thành và đi lao động kiếm tiền cho đến khi mất đi.
- Không gian: Thôn xóm đến thành thị.
=> Lời hát luôn song hành cùng thời gian và không gian để chứng rằng Âm nhạc là nghệ thuật
Bạn có đồng ý với ý kiến nhận xét về chùm ca dao Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người sau đây không? Tại sao? "Điều thú vị là chỉ với 4 bài ca dao ngắn gọn mà chúng ta nghe được nhiều giọng điệu khác nhau, nhìn ngắm, thưởng thức nhiều địa danh, nhiều phong cảnh kì thú khác nhau"
Mọi người giúp mình với, mai mình phải nộp rồi.
Chúc các bạn học tốt !