Những câu hỏi liên quan
Lâm Nhung
Xem chi tiết
Tòng Quốc
11 tháng 7 2023 lúc 8:20

Đọc Sao không về vàng ơi? (Trần Đăng Khoa) và trả lời: 

a. phân tích nhịp độ thời gian trần thuật

b.  tương quan thời gian trần thuật và  thời gian nhân vật trong tác phẩm

c. Mô tả các bình diện thời gian trong bải thơ

Bình luận (0)
Anh Tô
Xem chi tiết
BÙI THỊ MIINH HẰNG
Xem chi tiết
Hạ Vũ
9 tháng 7 2023 lúc 14:29

Chị đưa luôn ngữ liệu lên ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ Linh
Xem chi tiết
kietmio
9 tháng 7 2023 lúc 15:07

bạn làm đc chưa ạ

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 lúc 2:38

 - Thời gian đi qua vốn không bao giờ trở lại. Sự chảy trôi của thời gian cũng chính là bi kịch của con người, chúng ta không thể nào nắm giữ, níu kéo được được thời gian.

⇒ Bài thơ cho thấy ý nghĩa nhân sinh khi con người luôn đắm chìm trong tham vọng của cuộc sống – ý niệm về thời gian.

- Nghệ thuật và Tình yêu: là hai thứ khác biệt, nhưng tự thân nó luôn mang một sức mạnh trường tồn, vĩnh cửu bởi nó là hiện thân của cái Đẹp.

⇒ Thời gian xóa nhòa tất cả, thời gian tàn phá cuộc đời con người. Duy chỉ có văn học nghệ thuật và kỉ niệm về tình yêu là có sức sống lâu dài, không bị thời gian hủy hoại.

Bình luận (0)
Lê Thị Ánh Linh
Xem chi tiết
nguyễn quốc huy đz hahah...
9 tháng 3 2023 lúc 19:58

có van bản ko bạn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Lĩnh :))
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 lúc 13:41

- Tóm tắt: Truyện kể về cuộc đời nhân vật Chí Phèo, một đứa trẻ bị bỏ rơi vô thừa nhận. Chí Phèo được người làng nhặt về nuôi, đến năm 20 tuổi làm canh điều cho nhà Bá Kiến. Vì ghen tuông, Bá Kiến đẩy Chí Phèo vào tù. Sau bảy tám năm ở tù về, từ một người hiền lành, lương thiện, Chí thành con quỹ dữ làm tay sai cho Bá Kiến. Hắn chìm ngập trong men rượu và gây bao tội ác cho dân làng. Sau khi gặp thị Nở, bản chất lương thiện trong Chí trỗi dậy. Chí mong muốn thị giúp mình trở lại cuộc sống bình thường nhưng không được vì bị thị Nở cự tuyệt. Quá đau đớn, phẫn uất và tuyệt vọng, trong cơn say, Chí Phèo tìm đến nhà Bá Kiến, giết hắn và tự kết liễu đời mình. Qua số phận bi thảm của Chí Phèo, Nam Cao lên án sâu sắc xã hội tàn bạo chà đạp nhân phẩm con người, vạch ra mối mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa ở nông thôn Việt Nam đương thời và tình trạng tha hóa phổ biến trong xã hội. Đồng thời Nam Cao thể hiện tư tưởng nhân đạo tốt đẹp, niềm tin vào bản chất lương thiện của con người.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 9 2018 lúc 3:17

Phẩm chất nổi bật: lòng trung quân ái quốc

- Trung thành với vua: ý thức yêu nước sâu sắc, trách nhiệm với đất nước

- Lòng trung thành của ông được đặt trong thử thách, bản thân ông bị đặt trong mối quan hệ “trung” và “hiếu”

    + Ông đặt chữ “trung” lên trên chữ “hiếu”, nợ nước trên tình nhà

- Là vị tướng anh hùng đầy tài năng, mưu lược, đức độ

→ Tác giả khắc họa trong nhiều mối quan hệ và đặt trong tình huống có tính thử thách: quan hệ với nước, với vua, với hộ dân, nhắc nhở vua “khoan sức dân”, với tướng sĩ dưới quyền, quan hệ đối với con cái, quan hệ với bản thân

→ Ông mẫu mực là vị tướng toàn đức, toàn tài, được dân ngưỡng mộ, tới cả giặc cũng phải kính phục

Bình luận (0)