Những câu hỏi liên quan
Yêu Chi Pu
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
17 tháng 5 2015 lúc 11:52

Xét các trường hợp:

-Nếu p = 2, khi đó p + 20 = 22 không phải số nguyên tố, loại

-Nếu p = 3 thì p + 20 = 23 ; p + 40 = 43 ; p + 80 = 83 đều là các số nguyên tố.

-Nếu p > 3 thì p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

   +) Với p = 3k + 1 thì p + 20 = (3k + 1) + 20 = 3k + 21 = 3k + 3.7 = 3.(k + 7), số này lớn hơn 3 mà chia hết cho 3 nên không phải số nguyên tố, loại

   +) Với p = 3k + 2 thì p + 40 = (3k + 2) + 40 = 3k + 42 = 3k + 3.14 = 3.(k + 14), số này lớn hơn 3 mà chia hết cho 3 nên không phải số nguyên tố, loại.

  Vậy suy ra điều phải chứng minh với p = 3

Phs Hói
Xem chi tiết
Trịnh Quang Hùng
13 tháng 8 2015 lúc 20:55

1) Ta có : P và P+14 là số nguyên tố thì P là số lẻ 

nên P+17 là số chẵn suy ra P+17 là hợp số.

Nguyễn thảo nguyên
7 tháng 11 2017 lúc 20:25

làm sao thì tự làm đi

Trang Hồ
Xem chi tiết
le sourire
4 tháng 12 2020 lúc 20:22

Xét các trường hợp

-Nếu p = 2, khi đó p + 20 = 22 không phải số nguyên tố, loại

-Nếu p = 3 thì p + 20 = 23 ; p + 40 = 43 ; p + 80 = 83 đều là các số nguyên tố.

-Nếu p > 3 thì p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

+) Với p = 3k + 1 thì p + 20 = (3k + 1) + 20 = 3k + 21 = 3k + 3.7 = 3.(k + 7), số này lớn hơn 3 mà chia hết cho 3 nên không phải số nguyên tố, loại

+) Với p = 3k + 2 thì p + 40 = (3k + 2) + 40 = 3k + 42 = 3k + 3.14 = 3.(k + 14), số này lớn hơn 3 mà chia hết cho 3 nên không phải số nguyên tố, loại.

Vậy suy ra điều phải chứng minh với p = 3

Khách vãng lai đã xóa
Dương Minh Quân
Xem chi tiết
thomas lê
4 tháng 9 2015 lúc 15:41

+)Nếu p=3

=> p+20=3+20=23 là số nguyên tố

=> p+40=3+40=43 là số nguyên tố

=> p+80=3+80=83 là số nguyên tố

=> p=3 thõa mãn

+)Nếu p khác 3  =>p=3k+1 hoặc p=3k+2

-Với p=3k+1   => p+20=3k+1+20=3k+21 chia hết cho 3

do p+20>3 => p+20 là hợp số

-Với p=3k+2   =>p+40=3k+2+40=3k+42 chia hết cho 3

do p+40>3 => p+40 là hợp số

=> p khác 3 không thõa mãn

                           Vậy p;p+20;p+40 là số nguyên tố thì p+80 cũng là số nguyên tố.

phạm văn tuấn
19 tháng 4 2018 lúc 18:12

+)Nếu p=3

=> p+20=3+20=23 là số nguyên tố

=> p+40=3+40=43 là số nguyên tố

=> p+80=3+80=83 là số nguyên tố

=> p=3 thõa mãn

+)Nếu p khác 3  =>p=3k+1 hoặc p=3k+2

-Với p=3k+1   => p+20=3k+1+20=3k+21 chia hết cho 3

do p+20>3 => p+20 là hợp số

-Với p=3k+2   =>p+40=3k+2+40=3k+42 chia hết cho 3

do p+40>3 => p+40 là hợp số

=> p khác 3 không thõa mãn

                           Vậy p;p+20;p+40 là số nguyên tố thì p+80 cũng là số nguyên tố.


 

Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Phan Trần Minh Đạt
14 tháng 7 2015 lúc 18:25

It's not easy to do. 

Trân Diễm
14 tháng 7 2015 lúc 19:34

p là số nguyên tố => p > 1
p=2 => p+20 =22 => mâu thuẫn đề bài
p=3 => p+20=23 ; p+40=43 dều là số nguyên tố => p + 80 = 83 cũng là số nguyên tố
p> 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 ( p khác 3k vì 3k chia hết cho 3 không nguyên tố )
với p = 3k +1 => p + 20 = 3k + 21 = 3 (k +7) chia hết cho 3 mâu thuẫn đề bài 
với p = 3k +2 => p + 40 = 3k + 42 = 3(k + 14) chia hết cho 3 mâu thuẫn đề bài 
TỪ đó ta có p ; p+20 ; p+40 nguyên tố khi và chi khi p=3 lúc đó p+80 là số nguyên tố

jungkook oppa
24 tháng 9 2019 lúc 20:50

P là số nguyên tố => P>1

xét P là số chẵn :

=> P = 2 mà 2+20=22 là hợp số  

=> Ko thỏa mãn

xét P là số lẻ :

 TH1: P=3 thì P+20=3 ; P+40=43

=> Thỏa mãn

 TH2: P>3 thì P thuộc 1 trong 2 dạng:

 3k+1 và 3k+2 (k thuộc N)

 Nếu P= 3k+1 thì : P+20=(3k+1)+20=3k+21=3(k+7) 

 Vì số  nguyên tố có và chỉ có tích là 1 và chính nó  Mà 3>1;(k+7)>hoặc=7 và >1 nên 3(k+7) là hợp số

=> Ko thỏa mãn

P= 3k+2 thì : P+40=(3k+2)+40=3k+42=3(k+14) Vì số  nguyên tố có và chỉ có tích là 1 và chính nó 

Mà 3>1;(k+14)>hoặc=14 và >1 nên 3(k+14) là hợp số

=> Ko thỏa  mãn

=> P=3

Mà 3+80=83;83 là  một số nguyên tố

=>P+80 là số nguyên tố

Nguyen Tuan Dat
Xem chi tiết
Thanh Hiền
7 tháng 11 2015 lúc 13:15

Bạn vào câu hỏi tương tự nha !!!

Trần Tiên Sa
Xem chi tiết
palace darkness
15 tháng 1 2016 lúc 13:21

dân ta phải biết sử ta

cái gì ko biết cứ tra google

๖ۣۜкαŋşʉкε♡
2 tháng 12 2020 lúc 19:58

số nguyên tố là tập hợp những số tự nhiên chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó. Theo đó, nếu một số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó thì đó là số nguyên tố. Đặc biệt, bạn cần lưu ý rằng có hai trường hợp không được xếp là số nguyên tố, đấy chính là số 0 và số 1.

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
5 tháng 4 2021 lúc 21:24

Định nghĩa: nếu một số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó thì đó là số nguyên tố. Đặc biệt, bạn cần lưu ý rằng có hai trường hợp không được xếp là số nguyên tố, đấy chính là số 0 và số 1.

Số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: 2,3,5,7,11,13,17,19

Khách vãng lai đã xóa
Hosiyura Miyuki
Xem chi tiết
Lạc Anh
25 tháng 12 2016 lúc 15:53

âm

Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
11 tháng 2 2020 lúc 15:02

Xét các trường hợp: 

- Nếu p = 2 khi đó p + 20 =22 không phải sô nguyên tố ( loại )

- Nếu p = 3 khi đó p + 20 = 23; p + 40 =43; p + 80 = 83 đều là các số nguyên tố

- Nếu p > 3 thì p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

 +) Với p = 3k + 1 thì p + 20 = ( 3k + 1 ) + 20 = 3k + 21 = 3k + 3 . 7 = 3 . ( k +7 ), số này lớn hơn 3 mà chia hết cho 3 nên không phải số nguyên tố ( loại )

+ ) Với p = 3k + 2 thì p + 40 = ( 3k + 2 ) + 40 = 3k + 42 = 3k + 3 . 14 = 3 . ( k + 14 ), số này lớn hơn 3 mà chia hết cho 3 nên không phải là số nguyên tố ( loại )

Vậy suy ra p = 3 ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa