Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gia Hân
Xem chi tiết

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

 

d, 

3n + 2  \(⋮\) 2n - 1

(3n + 2).2 ⋮ 2n -1

6n + 4 ⋮ 2n -1

(6n - 3) + 7 ⋮ 2n -1

3.(2n -1) + 7  ⋮ 2n -1

                  7 ⋮ 2n - 1

Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

2n -    1 -7 -1 1 7
n -3 0 1

4

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-3; 0; 1; 4}

 

Đỗ Thành Đức 	Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Nguyên An
21 tháng 11 2021 lúc 20:02

a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 6 2019 lúc 10:37

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 6 2019 lúc 7:57

a) n – 1 là ước của 15

n – 1 ∈ { 1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15 }

n ∈ { 2; 0; 4; -2; 6; -4; 16; -14 }

b) Ta có: 2n – 1 = 2n – 6 + 5 = 2(n – 3) + 5 chia hết cho n – 3

Do đó: 5 chia hết cho n – 3. Nên n – 3 là ước của 5

n – 3 ∈ {1; -1; 5; -5}

n ∈ {4; 2; 8; -2}

ai đọc tên t làm chó
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 23:07

\(P=\dfrac{n^3+3n^2+2n}{6}+\dfrac{2n+1}{1-2n}\)

Vì n^3+3n^2+2n=n(n+1)(n+2) là tích của 3 số liên tiếp

nên n^3+3n^2+2n chia hết cho 3!=6

=>Để P nguyên thì 2n+1/1-2n nguyên

=>2n+1 chia hết cho 1-2n

=>2n+1 chia hết cho 2n-1

=>2n-1+2 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

Phạm Thanh Ngọc
Xem chi tiết
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Bảo Phúc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 22:51

a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)

10. Đinh Hoàng Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 5 2022 lúc 16:50

n+4 là ước của 2n+3 \(\Rightarrow2n+3⋮n+4\)

\(\dfrac{2n+3}{n+4}=\dfrac{2n+8-5}{n+4}=\dfrac{2\left(n+4\right)-5}{n+4}=2-\dfrac{5}{n+4}\)

=> n+4 phải là ước của 5

\(\Rightarrow n+4=\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n=\left\{-9;-5;-3;1\right\}\)