Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TL Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Nhungggg
4 tháng 5 2021 lúc 14:12

mình chỉ biết làm câu a thui thông cảmngaingungundefined

Ji Yeon Park
Xem chi tiết

Tham khảo:Cho tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 4,5; BC = 7,5cm
a) Chứng minh tam giác ABC vuông
b) Tính góc B,C và đường cao AH
c) Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB;AC lần lượt là P và Q. Chứng minh PQ=AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất

a) Ta thấy BC là cạnh dài nhất sẽ là cạnh huyền
Áp dụng Pytago đảo
AB² + AC² = 6² + 4,5² = 56.25
BC² = 7,5² = 56,25
=> AB² + AC² = BC²
=> Vuông tại A
=> Tam giác ABC là tam giác vuông
b)
sinB = AC / BC = 4,5 / 7,5 = 3 / 5
=> Góc B = 36°52'
sinC = AB / BC = 6 / 7,5 = 4 / 5
=> Góc C = 53°7'
c)
Ta dễ dàng cm AQMP là hình chữ nhật
Suy ra: 2 đường chéo hình chữ nhật bằng nhau.
Để PQ nhỏ nhất  AM nhỏ nhất
 AM VUÔNG GÓC VỚI BC
Vậy khi M là hình chiếu của điểm A trên BC thí pq nhỏ nhất

Lê Trọng Thế
Xem chi tiết
Pé Jin
21 tháng 12 2015 lúc 16:19

Mặc dù không bít có hay không

Phương Uyên
Xem chi tiết
Minh Hiếu
2 tháng 10 2021 lúc 5:15

Vì ^SIN là góc tới và ^RIN là góc phản xạ 

Theo định luật phản xạ ánh sáng. Khi ánh sáng bị phản xạ, tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ sẽ bằng góc tới.

⇒^SIN=^RIN=40độ

nguyễn thị thanh hoa
Xem chi tiết
Any Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
6 tháng 8 2018 lúc 9:20

A B C E b a

Phạm Ngọc Vy
Xem chi tiết
Jaki Nastumi
21 tháng 7 2018 lúc 7:09

a, \(5-\left(\frac{a}{b}+\frac{1}{2}\right)=2\frac{1}{3}\)   =>  \(\frac{a}{b}+\frac{1}{2}=5-2\frac{1}{3}\) =>  \(\frac{a}{b}+\frac{1}{2}=\frac{8}{3}\)  => \(\frac{a}{b}=\frac{8}{3}-\frac{1}{2}\) =>  \(\frac{a}{b}=\frac{13}{6}\)

b, \((\frac{3}{4}+2\frac{1}{2}):\frac{3}{5-3}=\left(\frac{3}{4}+\frac{5}{4}\right):\frac{3}{5}-1=\frac{9}{4}:\frac{-2}{5}=\frac{-45}{8}\)

Hiếu Thông Minh
21 tháng 7 2018 lúc 7:15

a, 5-(\(\frac{a}{b}\)+\(\frac{1}{2}\))=2\(\frac{1}{3}\)

<=>5-\(\frac{a}{b}-\frac{1}{2}\)=\(\frac{7}{3}\)

<=>\(\frac{a}{b}=5-\frac{1}{2}-\frac{7}{3}\)

<=>\(\frac{a}{b}=\frac{13}{6}\)

b,(\(\frac{3}{4}\)+2\(\frac{1}{2}\)):\(\frac{3}{5}\)-3

=(\(\frac{3}{4}\)+\(\frac{5}{2}\)).\(\frac{5}{3}\)-3

=\(\frac{23}{4}\).\(\frac{5}{3}\)-3

=\(\frac{115}{12}\)-3

=\(\frac{115-36}{12}\)

=\(\frac{79}{12}\)

Han Sara ft Tùng Maru
21 tháng 7 2018 lúc 7:23

a) \(5-\left(\frac{a}{b}+\frac{1}{2}\right)=2\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow5-\left(\frac{a}{b}+\frac{1}{2}\right)=\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{1}{2}=5-\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{1}{2}=\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{8}{3}-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{13}{6}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{13}{6}\)

b) \(\left(\frac{3}{4}+2\frac{1}{2}\right):\frac{3}{5}-3\)

\(=\left(\frac{3}{4}+\frac{5}{2}\right):\frac{3}{5}-3\)

\(=\frac{13}{4}:\frac{3}{5}-3\)

\(=\frac{65}{12}-3\)

\(=\frac{29}{12}\)

Học tốt #

Thanh Mai Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 9:04

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

b: Sửa đề; HE*HB=HF*HC

Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

góc FHB=góc EHC

=>ΔHFB đồng dạng với ΔHEC

=>HF/HE=HB/HC

=>HE*HB=HF*HC

c: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC=góc AEF

=>Ax//FE

=>FE vuông góc AO