Phân biệt đặc điểm hình thức dinh dưỡng của các loài động vật nguyên sinh?
Câu 1: Đặc điểm cơ bản phân biệt tế bào động vật và thực vật, hoạt động dinh dưỡng
Câu 2: Cấu tạo, dinh dưỡng của động vật nguyên sinh, cách phòng bệnh do động vật nguyên sinh
Câu 3: Đặc điểm chung của nghành
Các bạn giúp mình với mai mình thi rồi
- Giống nhau:
+ Đều có cấu tạo tế bào.
+ Đề có khả năng lớn lên và sinh sản.
- Khác nhau:
+ Về đặc điểm dinh dưỡng:
.) Thực vật: có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể.
.) Động vật: không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ mà sử dụng chất hữu cơ có sẵn.
+ Về khả năng di chuyển:
.) Thực vật không có khả năng di chuyển.
.) Động vật có khả năng di chuyển.
+ Cấu tạo thành tế bào:
.) Thực vật có thành tế bào xellulose.
.) Động vật không có.
+ Hệ thần kinh và giác quan:
.) Thực vật không có hệ thần kinh và giác quan (có hệ thần kinh sinh dưỡng lớp 11 các em sẽ tìm hiểu).
.) Động vật có hệ thần kinh và giác quan.
Câu 3
-Cấu tạo từ một tế bào đảm nhận mọi hoạt động sống
-Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi
-Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
-Di chuyển bằng roi,lông bơi,chân giả hoặc không có
Mình cần gấp vì mai thi rồi ạ!!!
Câu 1: Nêu hình thức sinh sản của các động vật nguyên sinh(trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét)
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng trùng roi.
Câu 3: Nêu đặc điểm dinh dưỡng và vòng đời của trùng sốt rét. Đề ra các biện pháp phòng trừ sốt rét.
Câu 4: Nêu vai trò của ruột khoang đối với thiên nhiên và đối với đời sống con người? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi vai trò.
Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh. Động vật nguyên sinh nào di chuyển bằng chân giả? Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức nào?
- Đặc điểm chung:
+ Cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
+ Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.
- Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng và tự dưỡng.
Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh. Động vật nguyên sinh nào di chuyển bằng chân giả? Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức nào?
Đặc điểm chung:
-Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống
-Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám,. Sinh sản vô tính theo kiểu phản đối.
Động vật nguyên sinh "trùng biến hình" di chuyển bằng chân giả
Ở nơi có ánh sáng, nhờ các hạt diệp lục mà trùng roi dinh dưỡng kiểu tự dưỡng như thực vật, còn ở chỗ tối trùng roi vẫn sống nhờ đồng hóa các chất dinh dưỡng có trong nước (dị dưỡng).
đ đ chung là
là động vật đơn bào
kích thước hiển vi
dinh dưỡng đa số dị dưỡng
sinh sản phần lớn bằng vô tính
Trùng roi xanh dinh dưỡng khi có ánh sáng là tự dưỡng , khi ko có ánh sáng là dị dưỡng
Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Bậc dinh dưỡng cấp 1 là tất cả các loài động vật ăn thực vật.
(2) Bậc dinh dưỡng cấp 3 là tất cả các loài động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bậc cao.
(3) Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm tất cả các loài động vật ăn sinh vật sản xuất.
(4) Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật đầu tiên của mỗi chuỗi thức ăn, nó đóng vai trò khởi đầu một chuỗi thức ăn mới.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, xét các phát biểu sau đây:
(1) Tất cả các loài động vật ăn thực vật đều được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1.
(2) bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng sinh khối lớn hơn tất cả tổng sinh khối của các bậc dinh dưỡng còn lại.
(3) tất cả các loài ăn sinh vật sản xuất đều được xếp vào động vật tiêu thụ bậc 1.
(4) Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án A.
Có 3 phát biểu đúng là 2, 3, 4.
(1) sai. Vì trong lưới dinh dưỡng thì những sinh vật sản xuất được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1.
(2) đúng. Vì hiệu suất sinh thái 10% nên tổng các bậc 2, 3, 4, 5,… chỉ bằng 0,11111 của bậc đầu tiên.
(4) đúng. Vì trong lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng (mỗi mắt xích) có nhiều loài.
Câu 1. Loài nào có phương thức sống khác với các loài còn lại? *
25 điểm
Trùng biến hình
Trùng roi
Trùng giày
Trùng sốt rét
Câu 2. Điểm chung về cách dinh dưỡng của ngành động vật nguyên sinh là: *
25 điểm
Tự dưỡng
Tự dưỡng và dị dưỡng
Dị dưỡng
Thức ăn là hồng cầu
*
50 điểm
(2) → (1) → (3).
(2) → (3) → (1).
(1) → (2) → (3).
(3) → (2) → (1)
*
50 điểm
1; 2.
2; 3.
2; 4.
3; 4.
Câu 5. (0.5đ) Muốn phòng bệnh kiết lị chúng ta phải: *
50 điểm
Uống thuốc phòng bệnh.
Giữ vệ sinh ăn uống
Thường xuyên tắm rửa
Đeo khẩu trang
Câu 6. Các đại diện của ngành ruột khoang đều tự vệ và bắt mồi bằng: *
25 điểm
Tế bào gai ở tua miệng
Các xúc tua
Chất độc ở đế bám
Tầng keo
Câu 7. Điểm khác biệt giữa sinh sản nảy chồi ở San hô so với Thủy tức là: *
25 điểm
Tế bào con không tách rời khỏi cơ thể mẹ
Tế bào con tách rời khỏi cơ thể mẹ
Tế bào con mọc ra từ cơ thể mẹ
Tế bào con sống độc lập với cơ thể mẹ
Câu 8. “Co bóp dù, đẩy nước qua lỗ miệng và di chuyển về phía ngược lại.” Đây là cách di chuyển của: *
25 điểm
San hô
Thủy tức
Hải quỳ
Sứa
Câu 9. Đâu là cách di chuyển của thủy tức? *
25 điểm
Di chuyển kiểu sâu đo và lộn đầu
Co bóp dù
Không di chuyển
Sống cộng sinh, di chuyển nhờ tôm, cua..
Câu 10. Hình thức sinh sản tái sinh chỉ xảy ra ở đại diện nào của ngành ruột khoang mà em đã học? *
25 điểm
San hô
Thủy tức
Sứa
Hải quỳ
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hình dạng của thủy tức? *
25 điểm
Cơ thể có hình trụ dài
Cơ thể hình cầu
Cơ thể hình nấm
Cơ thể hình đĩa lõm hai mặt
Câu 12. Các loài sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây được xếp vào ngành động vật nào? *
25 điểm
Ngành giun dẹp
Ngành giun tròn
Ngành ruột khoang
Ngành giun đốt
Câu 13. Sán lá gan thường kí sinh ở bộ phận nào của trâu, bò? *
25 điểm
ruột
máu
Cơ bắp
gan, mật
Câu 14. “Loài này kí sinh trong ruột non người và cơ bắp trâu bò, thân có nhiều đốt, cơ thể dài đến 9m”. Đây là loài nào? *
25 điểm
Sán lá gan
Sán dây
Sán bã trầu
Sán lá máu
Câu 15. “Loài này kí sinh trong máu người, cơ thể phân tính nhưng luôn sống thành cặp đôi, con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ là qua da”. Đây là loài nào? *
25 điểm
Sán lá gan
Sán dây
Sán bã trầu
Sán lá máu
Câu 16. (0.5đ) Trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều do: *
50 điểm
thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi
thức ăn chăn nuôi chọn lọc kĩ càng
chăn thả tự do trên các đồng ruộng
có biện pháp chăn nuôi khoa học
Câu 17. Trứng sán lá gan muốn nở thành ấu trùng lông thì cần có điều kiện gì?
25 điểm
môi trường nước
môi trường ẩm, độ pH cao
môi trường khô ráo
môi trường axit
Câu 18. Lớp vỏ cuticun có ý nghĩa gì đối với giun đũa? *
25 điểm
làm cơ thể dài và cứng hơn
giúp cơ thể di chuyển nhanh hơn
giúp giun đũa chống lại kẻ thù
giúp không bị tiêu hủy trong ruột non người
Câu 19. Trứng giun đũa muốn phát triển thành ấu trùng trong trứng thì cần có điều kiện gì? *
25 điểm
môi trường nước
môi trường ẩm, độ pH cao
môi trường khô ráo
ẩm và thoáng khí
Câu 20.Tác hại của giun đũa với sức khỏe con người *
25 điểm
mất máu
tiêu chảy
tắc ruột, tắc ống mật
Ho,sốt
Câu 21: (0.5đ) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…. *
50 điểm
1) tế bào gai ; (2) tự vệ và bắt mồi
(1) tế bào gai ; (2) di chuyển
(1) tế bào sinh sản ; (2) sinh sản và di chuyển
(1) tế bào thần kinh ; (2) di chuyển và tự vệ
Câu 22: Đặc điểm nào sau đây là của ngành động vật nguyên sinh ? *
25 điểm
Có kích thước hiển vi, cơ thể gồm nhiều tế bào
Có kích thước to lớn, cơ thể gồm 1 tế bào
Có kích thước hiển vi, cơ thể gồm 1 tế bào
Có kích thước to lớn, cơ thể gồm nhiều tế bào
Câu 23: Môi trường sống của thủy tức là *
25 điểm
Nước ngọt
Nước mặn
Nước lợ
Trên cạn
Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? *
25 điểm
Miệng ở phía dưới.
Di chuyển bằng tua miệng.
Cơ thể dẹp hình lá.
Không có tế bào tự vệ.
Câu 25: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng *
25 điểm
100.000 trứng.
200.000 trứng.
300.000 trứng.
400.000 trứng.
Câu 26. Trẻ em nước ta hay bị nhiễm bệnh do giun đũa gây ra, vì: *
25 điểm
rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
thường xuyên vệ sinh nơi ở
ăn chín, uống sôi
thói quen đi chân đất, mút tay
Câu 27: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người? *
25 điểm
Lớp vỏ cuticun
Di chuyển nhanh
Có hậu môn
Cơ thể hình ống
Câu 28: Sán lá gan có bao nhiêu giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ? *
25 điểm
1
2
3
4
Câu 29. Đại diện nào của ngành ruột khoang có vị trí lỗ miệng khác với các đại diện còn lại? *
25 điểm
San hô
Thủy tức
Sứa
Hải quỳ
Câu 30: Những đại diện thuộc ngành ruột khoang sống ở biển gồm: *
25 điểm
Sứa, thủy tức, hải quỳ
Sứa, san hô, thủy tức
Sứa, san hô, hải quỳ
Hải quỳ, thủy tức, san hô
Câu 31: Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cở thể người là *
25 điểm
Trong máu
Khoang miệng
Ở gan
Ở thành ruột
Câu 32: Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn: *
25 điểm
Sứa
San hô
Thủy tức
Hải quỳ
Câu 33: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì? *
25 điểm
Nghêu.
Ốc
Trai.
Hến.
Câu 34: Trong cơ thể người, giun đũa thường kí sinh ở: *
25 điểm
Máu
Cơ bắp
Gan
Ruột non
Câu 35. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là: *
25 điểm
Trùng roi, trùng biến hình
Trùng biến hình, trùng giày
Trùng sốt rét, trùng kiết lị
Trùng sốt rét, trùng roi
sao bn ko in đậm mấy câu hỏi ik cho dễ nhìn
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn?
(1) Bậc dinh dưỡng cấp 1 gồm tất cả các loài động vật ăn thực vật
(2) Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường gồm nhiều loài sinh vật.
(3) Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật mở đầu mỗi chuỗi thức ăn.
(4) Trong một lưới thức ăn, một sinh vật có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án:
Các phát biểu đúng là: (2), (4)
Ý (1) sai vì bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất.
Ý (3) bậc dinh dưỡng cao nhất là sinh vật cuối cùng của chuỗi thức ăn
Đáp án cần chọn là: B
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn?
(1) Bậc dinh dưỡng cấp 1 gồm tất cả các loài động vật ăn thực vật
(2) Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường gồm nhiều loài sinh vật.
(3) Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật mở đầu mỗi chuỗi thức ăn.
(4) Trong một lưới thức ăn, một sinh vật có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án:
Các phát biểu đúng là: (2), (4)
Ý (1) sai vì bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất.
Ý (3) bậc dinh dưỡng cao nhất là sinh vật cuối cùng của chuỗi thức ăn
Đáp án cần chọn là: B