Những câu hỏi liên quan
TÍNH NGÔ
Xem chi tiết
Ừm...
15 tháng 11 2021 lúc 14:05

Mỗi chất đều có tính chất vật lý và tính chất hóa học. VD: Nước không màu, không mùi, không vị là tính chất vật lý.

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
15 tháng 11 2021 lúc 14:05

tham khảo:

Mỗi chất đều do các phân tử cấu tạo nên , mà phân tử thì  những tính chất nhất định , do đó mỗi chất có những tính chất nhất định .

VD:đường(chất) có tính chất: rắn, trăng/nâu, vị ngọt, tan trong nc

Bình luận (0)
Thịnh Nguyễn Công
16 tháng 11 2021 lúc 20:03

mỗi chất đều có những chất nhất định đó là những chất : rắn , lỏng , khí 

VD : đường là thể rắn

nước ở thể lỏng 

khí oxygen là thể 

Bình luận (0)
hoangvukhanhchi
Xem chi tiết
Hồng Nhung Vũ Thị
Xem chi tiết
Kirito Asuna
10 tháng 11 2021 lúc 8:02

* Tính ổn định của ADN chỉ có tính tương đối vì:

+ liên kết hidro có số lượng lớn nhưng là liên kết yếu nên khi cần, liên kết hidro có thể đứt, 2 mạch đơn của ADN tách nhau ra để ADN tái sinh và sao mã.

+ ADN có khả năng đột biến ( đột biến gen)

+ Có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phâm dẫn đến thay đổi cấu trúc ADN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
28 . Phạm Tài Đức Pháp
10 tháng 11 2021 lúc 8:06

ADN ổn định tương đối vì:

- Vì gen có thể bị đột biến (đột biến gen) thay đổi câu trúc ADN.

- Ở động vật bậc cao hầu hết ADN nằm trong cấu trúc nhiễm sắc thể mà các nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng thường trao đổi đoạn trong kì đầu giảm phân I làm thay đổi cấu trúc ADN

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ly
Xem chi tiết
Library
23 tháng 5 2017 lúc 22:26

Mỗi chất có một số tính chất nhất định , có nghĩa lúc nào , ở đâu , nếu trong cùng điều kiện bao giờ cũng có tính chất đó . Mỗi chất đều do các phân tử cấu tạo nên , mà phân tử thì có những tính chất nhất định , do đó mỗi chất có những tính chất nhất định .

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
24 tháng 5 2017 lúc 17:28

Tính chất của một chất như thế nào là do cấu tạo của chất đó quyết định. Vì cấu tạo của chất không thay đổi nên chất sẽ có những tính chất xác định

Bình luận (0)
Nguyen Nhu Quynh
6 tháng 12 2017 lúc 11:22

kho qua troi oi minh cha biet gi ca

Bình luận (0)
bao my
Xem chi tiết
scotty
3 tháng 3 2022 lúc 14:59

Những đặc điểm nào về cấu trúc làm cho phân tử ADN có tính bền vững tương đối?

- Những đặ điểm :

+ Trên mỗi mạch đơn, các nucleotit liên kết hóa học vs nhau một cách bền vững

+ Trên mạch kép, các cặp Nu giữa 2 mạch đơn liên kết vs nhau bằng liên kết Hidro. Liên kết Hidro là 1 liên kết kém bền nhưng có số lượng lớn

=> Đảm bảo cho cấu trúc không gian của ADN đc ổn định

Tại sao nói tính bền vững trong cấu trúc của adn chỉ có tính chất tương đối?

- Vì 2 mạch của ADN vẫn phải tách ra để thực hiện quá trình tự sao, tổng hợp mARN (sao mã)

- Vik liên kết H kém bền nên dễ dàng bị đứt -> 2 mạch ADN tách nhau ra thực hiện quá trình như trên

Bình luận (2)
Trần Linh
Xem chi tiết
Hồ Khánh Ly
6 tháng 3 2020 lúc 16:45

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/275922.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
6 tháng 3 2020 lúc 18:27

E tham khảo ở đây nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngân Xíu 2110
Xem chi tiết
Đoàn Ánh Dương
28 tháng 4 2016 lúc 19:39

a, Trọng tâm của tam giác cách đỉnh 2/3 đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy

Cánh xác định trọng tâm: vẽ 2 đường trung tuyến của tam giác, 2 đường đó cắt nhau tại điểm nào thì đó là trọng tâm của tam giác 

b, Bạn Nam nói sai. Vì 3 đường trung tuyến của tam giác luôn ở trong tam giác nên giao điểm của chúng hay trọng tâm của tam giác luôn ở trong tam giác

Bình luận (0)
Bạch Trúc
28 tháng 4 2016 lúc 19:43
Tính chất: Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng hai phần ba đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. Cách xác định trọng tâm: Trọng tâm là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác. Đường trung tuyến của tam giác là đường thẳng hạ từ đỉnh tới trung điểm của cạnh đối diện. Nói vậy chắc bạn cũng hiểu rồi, cách vẽ trong SGK đó nhé. b) Nam nói sai. Vì trọng tâm cách đỉnh bằng 2 phần 3 đường trung tuyến đi qua đỉnh nên khoảng cách từ trọng tâm đến đỉnh luôn nhỏ hơn khoảng cách từ đỉnh đó đến trung điểm của cạnh đối diện. Phù!!! Cuối cùng cũng xong, k nhé.
Bình luận (0)
Bạch Trúc
28 tháng 4 2016 lúc 19:44

Chết!!! Quên xuống dòng rồi! Chịu khó đọc nhé bạn ^^!

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 9 2023 lúc 14:46

Màng sinh chất có tính “khảm động” do, màng sinh chất được cấu tạo từ một khung liên tục do lớp kép phospholipid tạo thành và có nhiều phân tử protein phân bố trên màng, tạo nên tính "khảm" của màng. Sự chuyển động của các phân tử phospholipid và protein trên màng tạo nên tính "động" của màng (tính linh hoạt).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2017 lúc 11:00

Đáp án

a) (1): chất; (2) nước, muối ăn, tinh bột.

b) (3): tính chất; (4): nhiệt độ sôi; (5): biến đổi.

Bình luận (0)