1. Tại sao khi kéo pittông của ống tiêm lên thì nước lại chui vào xylanh?
2. Tại sao khi xây nhà cao tầng, người ta phải làm móng lớn?
P/s: Giải thích cụ thể giùm e nha
tại sao khi ta kéo pít-tông của ống tiêm lên thì nước lại chui vào xi lanh?
Tại sao khi xây nhà người ta thường xây móng thường có bản dày hơn tường nhà ? Tại sao lại không dúng chất nổ đánh bắt cá ? Khi điều khiển phương tiện gaio thông tại sao lại không được đi quá nhanh? Đề bảo vệ tốt cho động cơ xe máy ta cần tra dầu nhớt theo đinh kỳ , hãy giải thích việc làm đó
m.n giúp mình với !!!!!!
a/ Giảm áp suất tác dụng lên sàn nhà , tránh lõm
b/ko bít
c/Ko đc đi quá nhanh vì tránh tai nạn và khi xe phanh đột ngột , sẽ giảm bị ngã ( vì có quán tính)
d.Để làm giảm ma sát , tăng độ trơn.
1.vì sao khi chẻ tăm xong phải vót cho thân cái tăm tròn lại ,khi chẻ nứa làm thân hương lại ko cần làm thế?
2.vì saoxaay nhà người ta phải xây móng nhà to?
3. vì sao khi xây dựng các cây cầu người ta phải lamfcacs trụ cầu to và rộng?
2) Người ta xây móng nhà to để làm tăng diện tích bị ép của móng nhà, khiến cho áp lực mà ngôi nhà tác dụng lên móng giảm đi, khiến móng không bị vỡ
3) Người ta làm trụ cầu to và rộng để tăng diện tích bị ép của trụ, khiến cho áp lực mà cây cầu tác dụng lên trụ giảm, khiến trụ cầu không bị nứt, bị vỡ.
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích:
a) Tại sao khi lặn sâu dưới nước, ta thường có cảm giác tức ngực, ù tai, chóng mặt?
b) Tại sao lưỡi dao, kéo cần mài cho thật sắc còn móng nhà và chân bàn, ghế thì cần làm to bản và chắc chắn?
c) Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ở trên?
Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác hoc Galilê (1564 - 1642) sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thuỷ tinh. Hơ nóng bình cầu rồi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên trong ống thuỷ tinh.
Bây giờ, dựa theo mực nước trong ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao?
Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh
- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.
- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.
- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.
- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.
1 Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn biển (Hải đăng) người ta thường xây nó trên cao.
2 Hãy giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn: đứng gần ta thấy bóng lớn còn đứng xa thấy bóng nhỏ hơn?
3 Bằng kiến thức vật lý em hãy giải thích câu tục ngữ: “ Cọc đèn tối chân”.
4 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:
A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết.
B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng.
C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay.
D. Câu A và B đúng . E. Cả A, B và C đều đúng.
5 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó:
A. Phía sau nó là một vùng bóng đen. D. Phía sau nó là một vùng nửa tối.
B. Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối. e. Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối.
C. Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối.
6 Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời. E. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
B. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
C. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
D. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời
7 Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.
B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời
8 Vùng nửa tối là:
A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới.
B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.
C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen. D. Vùng nằm cạnh vâth chắn sáng.
D. Nó chiếm một phần lớn diện tích của bóng đen.
9 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau nó sẽ là:
A. Một vùng tối. D. Một vùng nửa tối.
B. Một vùng bóng đen E. Một vùng tối lẫn nửa tối.
C. Vùng nửa tối và một phần vùng nửa tối.
10 Tại một nơi có xẩy ra nhật thực một phần, khi đó:
A. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng. D. Người ở đó chỉ nhìn thấymột phần mặt trăng.
B. ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. E. Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.
C. Người ở đó không nhìn thấy mặt trănglẫn mặt trời.
11 Bóng tối là những nơi:
A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng.
B. Vùng không gian không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
D. Những nơi không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới
E. Là những hình ảnh được chiếu lên trên màn.
giúp mình đi mn mai mình kt r
Câu 1,2,3 bn tham khảo nhé!
4 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:
A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết.
B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng.
C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay.
D. Câu A và B đúng . E. Cả A, B và C đều đúng.
5 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó:
A. Phía sau nó là một vùng bóng đen. D. Phía sau nó là một vùng nửa tối.
B. Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối. e. Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối.
C. Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối.
6 Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời. E. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
B. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
C. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
D. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời
7 Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.
B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời
8 Vùng nửa tối là:
A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới.
B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.
C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen. D. Vùng nằm cạnh vâth chắn sáng.
D. Nó chiếm một phần lớn diện tích của bóng đen.
9 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau nó sẽ là:
A. Một vùng tối. D. Một vùng nửa tối.
B. Một vùng bóng đen E. Một vùng tối lẫn nửa tối.
C. Vùng nửa tối và một phần vùng nửa tối.
10 Tại một nơi có xẩy ra nhật thực một phần, khi đó:
A. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng. D. Người ở đó chỉ nhìn thấymột phần mặt trăng.
B. ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. E. Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.
C. Người ở đó không nhìn thấy mặt trănglẫn mặt trời.
11 Bóng tối là những nơi:
A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng.
B. Vùng không gian không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
D. Những nơi không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới
E. Là những hình ảnh được chiếu lên trên màn.
Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác học Galilê (1564 - 1642) sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thuỷ tinh. Hơ nóng bình cầu rồi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên trong ống thuỷ tinh (H.20.3).
Bây giờ, dựa theo mực nước trong ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao?
+ Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới.
+ Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên.
Như vậy nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh.
Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác hoc Galilê (1564 - 1642) sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thuỷ tinh. Hơ nóng bình cầu rồi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên trong ống thuỷ tinh
Bây giờ, dựa theo mực nước trong ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao?
Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh
vì khi trời lạnh, nước co lại làm cho mực nước trong bình giảm xuống. Trời nóng, nước nở ra làm cho mực nước tăng lên
Tang maý bn đề Lý tham khảo nè . Bn nào có đề Địa, Anh, Sinh cho mk với.
Câu 1: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm gì?
Câu 2: Trong nhiệt giai Celsius nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bn?
Câu 3: Sự đông đặc là j?
Câu 4: Khi làm lạnh 1 qua cầu thì quả cầu sẽ ntn?
Câu 5: Các chất khí nở vì nhiệt ntn với nhau?
Câu 6 Người thợ xây thường dùng dụng cụ nào để đưa họ xây lên xây nhà cao tầng.
Câu 7 Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta ko đặt các thanh ray sát nhau mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn?
Câu 8: Vì sao quả bóng bàn bị móp đc nhúng vào nc nóng thì phồng lên như cũ.
Cầu 9: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi làm lạnh 1 lượng chất lỏng? Giải thích
Câu 10: Đặc điểm của sự bay hơi, sự ngưng tụ. Cho ví dụ
Câu 11: GT sự tạo thành giọt nc đọng trên lá cây vào ban đêm
Cầu 12: Tại sao khi rót nc nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 13: tại sao khi rót nc nóng từ bình thủy ra ngoài rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra. Biện pháp để tránh tình trạng trên
có bn ơi tick cho mk cái đã. đúng 100 % trúng luôn
Mình ko có đề Anh, Địa, Sinh đâu vì ngày kia minh mới thi cơ.Sorry !