hoàn thành dãy chuyển hóa sau
CaO->X->Y->Z->T
trong đó X,Y,Z,T l muối gốc axit khác nhay của Ca
Chọn các chất thích hợp và viết phương trình pứ hoàn thành dãy chuyển hóa sau :
biết A là kim loại màu trắng bạc , có hóa trị không đổi. X,Y,Z,M,N,P,T là các hợp chất khác nhau của A
Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl , Z đẩy được T trong dung dịch muối T, Y đẩy được X trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:
A. T, Z, X, Y.
B. Z, T, X, Y.
C. Y, X, T, Z.
D. X, Y, T, Z.
Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl , Z đẩy được T trong dung dịch muối T, Y đẩy được X trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:
A. T, Z, X, Y.
B. Z, T, X, Y.
C. Y, X, T, Z.
D. X, Y, T, Z.
Cho dãy chuyển hóa sau
Benzen → + C 2 H 4 , xt , t ° X → + Br 2 Y → KOH / C 2 H 5 OH , t ° Z
(trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính)
Tên gọi của Y, Z lần lượt là
A. benzyl bromua và toluen
B. 1-brom-1-phenyletan và stiren
C. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren
D. 1-brom-2-phenyletan và stiren
Đáp án B
– C6H6 + CH2=CH2 → xt , t ° C6H5CH2CH3 (X).
C6H5CH2CH3(X) +Br2 → a / s , 1 : 1 C6H5CH(Br)CH3 (Y).
C6H5CH(Br)CH3(Y)+KOH → C 2 H 5 , t ° C6H5CH=CH2 (Z) + KBr + H2O
X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic; Z là ancol 2 chức; T là este tạo bởi X,Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 1,04 mol O2, thu được 17,64 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 22,2 gam E cần dùng 0,09 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp F. Đun nóng toàn bộ F với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa x gam muối của X và y gam muối của Y (MX < MY). Tỉ lệ gần nhất của x : y là.
A. 0,9
B. 1,0
C. 0,8
D. 1,1
Đáp án D
Đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp E cần 1,04 mol O2 thu được 0,98 mol H2O.
BTKL: m C O 2 =22,2+1,04.32-0,98.18=37,84 gam → n C O 2 =0,86 mol
BTNT O : n O E =0,62 mol
Đốt cháy E thu được số mol H2O nhiều hơn số mol CO2 nên Z là ancol no
Hidro hóa E cần 0,09 mol H2 → n X + n y + 2 n T = 0 , 09
Ta có: 2 n X + 2 n y + 2 n Z + 4 n T = 0 , 62
n H 2 O - n C O 2 = n Z - n X + n Y - 3 n T = 0,98 - 0,86 = 0,12
Giải được: n X + n y = 0 , 07 ; n T = 0 , 01 ; n Z = 0 , 22
→ 0 , 09 C X , Y + 0 , 23 C Z = 0 , 86
Ta có: CZ ≥ 2 nên C X , Y ' ' = 4 , 44
Nếu CZ=3 thì C X , Y = 1 , 89 vô lý vì X, Y từ 3 C trở lên
Vậy X là C4H6O2 và Y là C5H8O2 với số mol lần lượt là 0,05 và 0,04.
→ x = 5,4; y = 4,88 → x:y = 1,1066
X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic; Z là ancol 2 chức; T là este tạo bởi X,Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 1,04 mol O2, thu được 17,64 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 22,2 gam E cần dùng 0,09 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp F. Đun nóng toàn bộ F với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa x gam muối của X và y gam muối của Y (MX < MY). Tỉ lệ gần nhất của x : y là
A. 0,9
B. 1,0
C. 0,8
D. 1,1
Đáp án D
Đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp E cần 1,04 mol O2 thu được 0,98 mol H2O.
Đốt cháy E thu được số mol H2O nhiều hơn số mol CO2 nên Z là ancol no
Hidro hóa E cần 0,09 mol H2
X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic; Z là ancol 2 chức; T là este tạo bởi X,Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 1,04 mol O2, thu được 17,64 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 22,2 gam E cần dùng 0,09 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp F. Đun nóng toàn bộ F với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa x gam muối của X và y gam muối của Y (MX < MY). Tỉ lệ gần nhất của x : y là.
A. 0,9
B. 1,0
C. 0,8
D. 1,1
Giải thích: Đáp án D
Đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp E cần 1,04 mol O2 thu được 0,98 mol H2O.
BTKL:
BTNT O :
Đốt cháy E thu được số mol H2O nhiều hơn số mol CO2 nên Z là ancol no
Hidro hóa E cần 0,09 mol H2
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X → Y → Z→ Y→ X
Biết: X là một phi kim; Y và Z là các hợp chất có chứa nguyên tố X. Dung dịch chất Y làm đỏ quì tím, Z là muối của natri, trong đó natri chiếm 39,316% về khối lượng. Xác định các chất X, Y, Z và hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa trên (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng)
%Na = 39,316% => MZ = 58,5
=> Z là NaCl
=> X là H2 và Y là HCl
Pt: Cl2 + H2 → 2HCl
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2NaCl + H2SO4đặc → Na2SO4 + 2HCl
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hđ hóa học. Biết Z và T tan trong dd HCl, X và Y không tan trong dd HCl, Z đẩy được T trong dd muối T,X đẩy được Y trong dd muối Y, Thứ tự hđ hóa học tăng dần là :
- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học. → X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T. - Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X. - T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z. → thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, ZCâu 34: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T, X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau: A. T, Z, X, Y 😶B.Z, T, X, Y 😶C. Y, X, T, Z 😶D. Z, T, Y, X
Câu 34: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học.
Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T, X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:
A. T, Z, X, Y
B.Z, T, X, Y
C. Y, X, T, Z
D. Z, T, Y, X
- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.
→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z
⇒ Chọn C.