Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Huynh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Sơn
Xem chi tiết
Bùi Loan
Xem chi tiết
Chut Chut
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 0:03

a: góc MAI+góc MEI=180 độ

=>MAIE nội tiếp

b: góc NEI+góc NBI=180 độ

=>NEIB nội tiếp

=>góc ENI=góc EBI

góc MIN=góc MIE+góc NIE

=góc MAE+góc NBE

=90 độ-góc EAI+90 độ-góc EBI

=90 độ

 

Muoi Ut
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 23:12

1: góc MAI+góc MEI=180 độ

=>MAIE nội tiếp

2: góc IEN+góc IBN=180 độ

=>IENB nội tiếp

MAIE nội tiếp

=>góc AMI=góc AEI

IENB nội tiếp

=>góc BIN=góc BEN

góc BEN+góc IEB=90 độ

góc AEI+góc BEI=90 độ

=>góc BEN=góc AEI

=>góc AMI=góc BIN

Hàng Tô Kiều Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2023 lúc 7:23

loading...

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2023 lúc 7:23

a. Em tự giải

b.

Do \(AM||BN\) (cùng vuông góc AB) \(\Rightarrow\widehat{AMN}+\widehat{BNM}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)

Mà \(\widehat{AMN}+\widehat{AIE}=180^0\) (AMEI nội tiếp) \(\Rightarrow\widehat{AIE}=\widehat{BNM}\) (1)

Lại có \(\widehat{NBE}=\widehat{BAE}\) (cùng phụ \(\widehat{ABE}\)) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\Delta IAE\sim\Delta NBE\left(g.g\right)\) (3)

\(\Rightarrow\dfrac{IE}{NE}=\dfrac{IA}{NB}\Rightarrow IA.NE=IE.NB\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}IB.NE=IE.NB\Rightarrow IB.NE=3IE.NB\)

c.

AMEI nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{AMI}=\widehat{AEI}\) (cùng chắn AI)

Từ (3) \(\Rightarrow\widehat{AEI}=\widehat{NEB}\) \(\Rightarrow\widehat{AMI}=\widehat{NEB}\)

Lại có tứ giác BNEI nội tiếp (B và E đều nhìn IN dưới 1 góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{NEB}=\widehat{NIB}\) (cùng chắn NB)

\(\Rightarrow\widehat{AMI}=\widehat{NIB}\)

\(\Rightarrow\Delta_VAMI\sim\Delta_VBIN\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{BI}=\dfrac{AI}{BN}\Rightarrow AM.BN=AI.BI=\dfrac{R}{2}.\dfrac{3R}{2}=\dfrac{3R^2}{4}\)

Đặt \(AM=x>0\Rightarrow BN=\dfrac{3R^2}{4x}\)

Ta có: \(S_{MIN}=S_{ABNM}-\left(S_{AMI}+S_{BIN}\right)=\dfrac{\left(AM+BN\right).AB}{2}-\left(\dfrac{AM.AI}{2}+\dfrac{BN.BI}{2}\right)\)

\(=\dfrac{\left(x+\dfrac{3R^2}{4x}\right).2R}{2}-\left(\dfrac{x.\dfrac{R}{2}}{2}+\dfrac{\dfrac{3R^2}{4x}.\dfrac{3R}{2}}{2}\right)\)

\(=\dfrac{3Rx}{4}+\dfrac{3R^3}{16x}=\dfrac{3R}{4}\left(x+\dfrac{R^2}{4x}\right)\ge\dfrac{3R}{4}.2\sqrt{\dfrac{R^2x}{4x}}=\dfrac{3R^2}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=\dfrac{R}{2}\) hay \(AM=AI\)

Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2022 lúc 14:58

a: Ta có: ΔOBE cân tại O

mà OD là trung tuyến

nên OD vuông góc với BE và OD là phân giác của góc BOE

b: Xét ΔDEB có

DN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔDEB cân tại D

c: Xét ΔDBO và ΔDEO có

DB=DE
BO=EO

DO chung

Do đo: ΔDBO=ΔDEO

=>góc DEO=90 độ

=>DE là tiếp tuyến của (O)

d: Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đo: ΔAEB vuông tại E

Xét ΔAEB có AO/AB=AM/AE
nên OM//EB và OM=EB/2

=>OM//EN và OM=EN

=>EMON là hình bình hành

mà góc MEN=90 độ

nên EMON là hình chữ nhật

ĐINH THẢO NGUYÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2022 lúc 14:58

a: Ta có: ΔOBE cân tại O

mà OD là trung tuyến

nên OD vuông góc với BE và OD là phân giác của góc BOE

b: Xét ΔDEB có

DN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔDEB cân tại D

c: Xét ΔDBO và ΔDEO có

DB=DE
BO=EO

DO chung

Do đo: ΔDBO=ΔDEO

=>góc DEO=90 độ

=>DE là tiếp tuyến của (O)

d: Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đo: ΔAEB vuông tại E

Xét ΔAEB có AO/AB=AM/AE
nên OM//EB và OM=EB/2

=>OM//EN và OM=EN

=>EMON là hình bình hành

mà góc MEN=90 độ

nên EMON là hình chữ nhật

đỗ thanh bình
Xem chi tiết