Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ngAsnh
22 tháng 10 2021 lúc 17:49

a) 2n = 46 nst

n = 23 nst

b) Kì đầu : 2n = 8 (kép)

   Kì giữa : 2n = 8 (kép)

   Kì sau : 4n = 16 (đơn)

  Kì cuối : 2n = 8 (đơn)

Tiếng anh123456
Xem chi tiết
Minh Phương
18 tháng 10 2023 lúc 23:21

*Tham khảo: 

3.

- Diễn biến các kì ở giảm phân I và giảm phân II có những khác biệt sau:

+ Giảm phân I: Trong kì này, cặp NST không đồng hợp nhau của mỗi NST số tâm động được tách ra thành hai NST đồng hợp nhau. Điều này xảy ra sau khi NST đã sao chép và tạo thành NST chị em. Kết quả là số NST tăng gấp đôi và số cromatit không thay đổi. Sau đó, tạo thành các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào.

+ Giảm phân II: Trong kì này, các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào và tách ra thành các NST đồng hợp nhau. Kết quả là số lượng NST và số cromatit giảm đi một nửa. Cuối cùng, các tuyến NST tạo thành các tế bào con riêng biệt.

4. 

a) Với bộ NST lưỡng bội 2n=24, số lượng NST số tâm động và số cromatit của tế bào khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân sẽ là \(\dfrac{n}{2}\)và n, tương ứng với 12 và 24.

b) Giả sử tế bào đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 3, số lượng NST trong tất cả các tế bào sẽ là 2n, tương ứng với 23 = 8.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2019 lúc 6:13

- Đột biến mất đoạn chỉ mất 1 đoạn NST nên thể đột biến có bộ NST là 2n; Đột biến lệch bội thể ba có bộ NST là 2n+1; Đột biến tứ bội có bộ NST là 4n.

- Khi ở kì giữa, các NST đang ở dạng kép và có số lượng giống như lúc chuẩn bị phân bào nên số NST có trong mỗi tế bào đúng bằng số NST như ban đầu.

→ Thể mất đoạn có 14 NST; Thể ba có 15 NST; Tứ bội có 28 NST

→ Đáp án B.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2017 lúc 3:08

Đáp án B

- Đột biến mất đoạn chỉ mất 1 đoạn NST nên thể đột biến có bộ NST là 2n; Đột biến lệch bội thể ba có bộ NST là 2n+1; Đột biến tứ bội có bộ NST là 4n.

- Khi ở kì giữa, các NST đang ở dạng kép và có số lượng giống như lúc chuẩn bị phân bào nên số NST có trong mỗi tế bào đúng bằng số NST như ban đầu

→ Thể mất đoạn có 10NST; Thể ba có 11 NST; Tứ bội có 20 NST

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 4 2017 lúc 2:49

Đáp án B

- Đột biến mất đoạn chỉ mất 1 đoạn NST nên thể đột biến có bộ NST là 2n; Đột biến lệch bội thể ba có bộ NST là 2n+1; Đột biến tứ bội có bộ NST là 4n.

- Khi ở kì giữa, các NST đang ở dạng kép và có số lượng giống như lúc chuẩn bị phân bào nên số NST có trong mỗi tế bào đúng bằng số NST như ban đầu

→ Thể mất đoạn có 10NST; Thể ba có 11 NST; Tứ bội có 20 NST.

Gia Khánh Bùi
Xem chi tiết
Qwertyuiop Qwe
13 tháng 8 2016 lúc 20:33

a) số tb :80÷ 8= 10 tb

b) vì nst ở trạng thái kép => tb ỏ kì đầu hoặc kì giữa np

Khi đó số tb trong nhóm là :

    160÷8 =20 tb

c) vì các tb phân li về 2 cực tb=> đg ở kì sau => số tb là :

256÷ 4n = 256÷ 16= 16 tb

Vì số lg tb nhóm 3 đc np từ 1 tb A  => Ta có : 2k= 16 ( với k là số lần np của tb A) 

=> k=4

Hồng Nhung Vũ Thị
Xem chi tiết
Lê Khánh Toàn
24 tháng 10 2021 lúc 20:51

Thui, biết người ta ko biết mà lị

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
loann nguyễn
9 tháng 7 2021 lúc 9:41

tham khảo nha bạn

a/ NST kép có thể ở 1 trong các kì sau :

- Kì trung gian trước lần phân bào I sau khi đã tự nhân đôi.

- Kì đầu I, nếu các NST kép tiếp hợp với nhau theo cặp tương đồng.

- Kì giữa I, nếu các NST kép tập hợp ở mặt phẳng xích đạo tạo thành 2 hàng.

- Kì sau I, nếu các NST kép đang phân li về 2 cực tế bào.

- Kì cuối I, nếu các NST kép nằm ở 2 cực hay ở 2 tế bào con mới được tạo thành.

- Kì giữa II, nếu các NST kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo thành 1 hàng.

- Nếu nhóm tế bào đang ở kì trung gian (trước phân bào), hoặc kì đầu, hoặc kì giữa, hay kì sau của lần phân bào I thì sô tế bào của nhóm là: 128:8 = 16 (tế bào)

- Nếu nhóm tế bào đang ở kì cuối I (tế bào con đã được tạo thành), hay ở kì giữa thì số tế bào của nhóm là: 128 : 4 = 32 (tế bào)

b/ Các NST đang phân li về 2 cực của tế bào là dấu hiệu cho biết nhóm tế bào hai đang ở kì sau lần phân bào n.

- Số lượng tế bào của nhóm là: 512:8 = 64 (tế bào)

- Khi nhóm tế bào trên kết thúc lần phân bào II thì số tế bào con được tạo thành là: 64 tế bào x 2 = 128 (tế bào)

c/ Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh là: 128 tinh trùng x 0,03125 = 4 tinh trùng

Mỗi tinh trùng trực tiếp thụ tinh với 1 trứng tạo thành 1 hợp tử. Vậy với 4 tinh trùng trực tiếp thụ tinh đã tạo được 4 hợp tử

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2018 lúc 7:40

Đáp án A

Bộ NST của thể ba có dạng 2n+1. Tại kỳ sau của nguyên phân thì các NST sắc thể kép đã tách nhau ra và tiến về hai cực của tế bào nên số NST lúc này tăng gấp đôi so với trước khi nguyên phân :

2.(2n+1) = 42 → 2n+1 = 21 → 2n = 20.