Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 4 2019 lúc 8:56

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì, thịt lá, gân lá.

   * Biểu bì:

     - Vị trí: bao bọc bên ngoài phiến lá.

     - Cấu tạo: gồm một lớp tế bào, tế bào có thành ngoài dày hơn thành trong, không màu, xếp sít nhau; trên biểu bì có tế bào khí khổng .

     - Chức năng: bảo vệ phiến lá, trao đổi khí, thoát hơi nước.

   * Thịt lá:

     - Vị trí: nằm phía dưới biểu bì.

     - Cấu tạo: gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

     - Chức năng: thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu có cho cây.

   * Gân lá:

     - Vị trí: nằm xen giữa phần thịt lá.

     - Cấu tạo: gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân.

     - Chức năng: vận chuyển các chất.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 2 2018 lúc 3:28

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì, thịt lá, gân lá.

   * Biểu bì:

     - Vị trí: bao bọc bên ngoài phiến lá.

     - Cấu tạo: gồm một lớp tế bào, tế bào có thành ngoài dày hơn thành trong, không màu, xếp sít nhau; trên biểu bì có tế bào khí khổng .

     - Chức năng: bảo vệ phiến lá, trao đổi khí, thoát hơi nước.

   * Thịt lá:

     - Vị trí: nằm phía dưới biểu bì.

     - Cấu tạo: gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

     - Chức năng: thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu có cho cây.

   * Gân lá:

     - Vị trí: nằm xen giữa phần thịt lá.

     - Cấu tạo: gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân.

     - Chức năng: vận chuyển các chất.

Hà Hà
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
5 tháng 6 2016 lúc 7:38

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

*   Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

Đỗ Nguyễn Như Bình
5 tháng 6 2016 lúc 7:58

Trả lời:

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

*   Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.



 

tran pham thuy hang
9 tháng 12 2016 lúc 21:17

trong sgk đó bn

Tô Minh Hiêu
Xem chi tiết
Quỳnh Như
8 tháng 10 2017 lúc 18:42

* Phiến Lá

+ Biểu bì: bảo vệ lá, cho ánh sáng xuyên qua, trao đổi khí và thoát hơi nước.

+Thịt lá: Thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

+Gân lá: Vận chuyển các chất.

*Thân Non

Cấu tạo của thân non gồm:

-Vỏ:

+Biểu bì :bảo vệ các bộ phận bên trong.

+Thịt vỏ: bảo vệ thân, dự trữ. Giúp thân cây quang hợp.

-Trụ Giữa:

+Mạch vòng bó mạch :

• Mạch rây: vận chuyển các chất dinh dưỡng đi xuống.

• Mạch gỗ: vận chuyển các chất đi lên.

+ Ruột: chứa chất dự trữ.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
3 tháng 4 2017 lúc 20:15

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.



Nguyễn Thị Hoàng Dung
9 tháng 11 2017 lúc 18:12

Cấu tạo trong của phiến lá gồm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá. Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau. Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

Võ Thị Ngọc Khánh
7 tháng 12 2018 lúc 21:49
Cấu tạo của phiến lá gồm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá. Chức năng: Biểu bì: có chức năng bảo vệ và thực hiện trao đổi khí Thịt lá: có chức năng hấp thụ ánh sáng và tổng hợp chất hữu cơ Gân lá: có chức năng vận chuyển các chất
Vua Rồng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 14:16

Câu 2: Trả lời:

Lá đơnLá kép
Lá đơn là một dạng cây mà phiến gắn liền trực tiếp với thân cành cây. Chỉ có 1 cấp cuống , khi thay theo sinh lý, toàn bộ phần phiến và cuống sẽ rơi rụng cùng một thời điểm. Lá đơn chủ yếu xuất hiện ở dạng phiến và dạng dải.Lá kép là một dạng tiến hóa của cây mà mỗi phiến không gắn trực tiếp với thân cành mà thường thông qua hệ thống cuống . Phiến này thường có cuống, gân như đơn nguyên, phần này là lá chét của lá kép. Khi cây thay , chét thường rơi rụng trước rồi cuống chính mới rụng khỏi thân cành.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2019 lúc 14:57

Đáp án C

Phiến lá gồm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá

dinh văn thọ
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
10 tháng 12 2016 lúc 21:51

1. Nêu đặc điểm phân biệt lá đơn và lá kép. Cho ví dụ (từ 3 VD trở lên).

#Lá đơnLá kép
Đặc điểm- Cuống lá không phân nhánh, chỉ mang một phiến lá
- Nách cuống lá có 1 chồi
- Khi lá rụng thì cuống lá và phiến lá rụng cùng 1 lúc, để lại vết sẹo trên thân hoặc cành
- Lá có 1 cuống chính. Trên cuống lá mang nhiều lá nhỏ, gồm nhiều phiến lá và cuống nhỏ không có chồi gọi là lá chét.
- Ở nách cuống chính có một chồi
- Khi rụng thì lá chét rụng trước và cuống chính rụng sau (Ngoại trừ lá cau, lá dừa)
Các dạng lá

- Lá nguyên: Mít, xoài, …

- Lá răng cưa: Gai, dâu tằm, hoa hồng, …

- Lá có thùy: Ké hoa đào, mướp, …

- Là phân thùy: Đu đủ, thầu dầu, lá cà dại, …

- Lá xẻ (chẻ) thùy: Sao nhái, ngải cứu, khoai mì, ...

- Lá kép lông chim: dọc theo cuống chính mang hai hàng lá, gồm có:Lá kép lông chim chẵn: tận cùng bằng 2 lá chét: lá muồng, lá phượng, …Lá kép lông chim lẻ: tận cùng bằng 1 lá chét: lá khế, lá hoa hồng, …- Lá kép chân vịt: các lá chét gắn cùng 1 điểm. Số lượng lá chét có thể là: 3, 5, 7, ...: lá cao su gồm 3 lá chét, lá gòn gồm 5- 7 lá chét, ...

2. Nêu cấu tạo trong của phiến lá và chức năng của mỗi phần.

- Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá. Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau. Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

3. Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt và cho biết ý nghĩa của quá trình quang hợp?

- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.

- Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp: Nước + Khí cacbonic, ánh áng => tinh bột + Khí ôxi

-Ý nghĩa quá trình quang hợp: Quang hợp của cây xanh cung cấp chất hữu cơ (tinh bột) và khí oxi cho hầu hết các sinh vật trên trái đất kể cả con người. Đồng thời cây xanh còn hút khí cabonic làm trong lành không khí.

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:00

Quang hợp là quá trình mà qua đó thực vật, một số vi khuẩn và những cơ thể sống nguyên thủy, sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời để tạo ra đường, thứ mà hô hấp của tế bào biến nó thành ATP, loại nhiên liệu được sử dụng cho mọi hoạt động sống.

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi

Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là:

- Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.

nguyễn trần minh
7 tháng 12 2016 lúc 20:12

- Quang hợp là quá trình cây nhờ có chất diệp lục , sử dụng nước , khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi

chất diệp lục

- Nước + khí cabonic ------------> tinh bột + khí oxi

ánh sáng

- Các chất hữu cơ và khí oxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết sinh vật trên Trái Đất kể cả con người

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 8 2018 lúc 12:59

Đáp án D

Gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sát nhau

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 7 2018 lúc 3:35

Đáp án: D

Phần biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi 1 lớp tế bào không màu, trong suốt, xếp sát nhau, có vách phía ngoài dày – SGK trang 65