-xác định phương và chiều của một lực
Bước 1:Ta dùng lục kế để đo trọng lượng của vật đó
Bước 2:Dựa vào hệ thức P=10m. Lấy trọng lượng của vật chia 10
Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi kéo vào đầu kia của nó một lực 1,2 N thì nó có chiều dài 15 cm, lực kéo là 3,6 N thì nó có chiều dài là 19 cm. Độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo này lần lượt là
A. 60 N/ m và 13 cm.
B. 0,6 N/m và 19 cm.
C. 20 N/m và 19 cm.
D. 20 N/m và 13 cm.
Khảo sát dao động điều hoà của một con lắc đơn và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kỳ T 2 vào chiều dài của con lắc đơn. Từ đó học sinh này có thể xác định được
A. Khối lượng con lắc
B. Biên độ của con lắc
C. Hằng số hấp dẫn
D. Gia tốc rơi tự do
Chọn đáp án D
+ Chu kỳ dao động của con lắc đơn T = 2 π l g
+ Vẽ được đồ thị ( T 2 ~ l ) thì có thể xác định được gia tốc rơi tự do g
Một vật có trọng lượng N trượt trên một mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ. Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là:
A. F m s t = μ t N
B. F m s t = μ t N ⇀
C. F ⇀ m s t = μ t N ⇀
D. F ⇀ m s t = μ t N
Chọn đáp án A
Công thức của lực ma sát trượt: F m s t = μ t N ⇀
μ t : Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.
Một vật có trọng lượng N trượt trên một mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là F m s t . Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là:
A. F m s t = μ t N
B. F m s t = μ t N →
C. F m s t = t . N →
D. F m s t → = t N
Chọn B.
Công thức của lực ma sát trượt: Fmst = tN.
μt: Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.
Một vật có trọng lượng N trượt trên một mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 10 - 6 . Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là:
A. F m s t = μ t N
B. F m s t = μ t N →
C. F m s t → = μ t N →
D. F m s t → = μ t N
Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là: F m s t = μ t N
Đáp án: A
Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng 2,4m và cách điểm B một khoảng là 1,2m ,trên ván có một người nặng 50kg đứng ở chính giữa ván. Hãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bên bớ mương
Gọi lực tác dụng lên hai bờ mương lần lượt là \(F_1,F_2\)
Giả sử O là trọng tâm của tấm ván.
Theo bài: \(F_1+F_2=240N\left(1\right)\)
Quy tắc momen lực: \(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\)
\(\Rightarrow F_1\cdot2,4=F_2\cdot1,2\Rightarrow2,4F_1-1,2F_2=0\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=80N\\F_2=160N\end{matrix}\right.\)
Treo một quả nặng vào một sợi dây như hình vẽ:
a Khi quả nặng đứng yên,quả nặng chịu tác dụng của mấy lực?Đó là những lực nào ?
b Nêu phương và chiều cửa các lực đó?
a. Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực : Trọng lực và lực kéo của sợi dây
b. Trọng lực : Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
Lực kéo của sợi dây : Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
Cho đường biểu diễn sự phụ thuộc chiều dài của 1 lò xo vào độ lớn lực kéo tác dụng như hình vẽ . Căn cứ vào đường biểu diễn hãy xác định
a, Độ dài tự nhiên của lò xo
b, Khi chiều dài là 20 cm thì lực tác dụng là bao nhiêu
c, Khi độ biến dạng là 6 cm thì lực tác dụng là bao nhiêu .
d, Khi lực tác dụng là 27,5 N thì độ biến dạng lò xo là bao nhiêu .
e, Khi lực tác dụng là 1 000 000 000 N thì chiều dài tự nhiên là bao nhiêu . Có đặc điểm gì so với lực đó .
Hình vẽ :
22201916141210 8 0 5 10 15 20 25 30 35