Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cục Cức FA
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 16:30

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 16:30

 Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 16:37

Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất gây ra: ...

- Xây nhà bằng vật liệu gỗ để tăng khả năng chống sốc khi có động đất xảy ra.

- Lắp đặt hệ thống giám sát động đất để kịp thời báo động khi có dấu hiệu xảy ra.

- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.

Hoàng Thảo .
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 6 2021 lúc 8:40

Tham Khảo !

1) 

a) Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp:

+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km.

+ Lớp trung gian: độ dày gần 3000 km.

+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km.

b) + Lớp vỏ Trái Đất: trạng thái rắn chắc.

+ Lớp trung gian: trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.

+ Lớp lõi Trái Đất: trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong.

Vỏ trái đất có vai trò quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống của con người

2) 

Nếu hai địa mảng tách xa nhau ở chỗ tiếp xúc sẽ hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng sẽ hình thành núi.

Tham khảo :

1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp. Đó là các lớp: Lớp vỏ (5-70 km); Lớp trung gia (2900km); Lớp lõi (3500km)

Trạng thái của từng lớp:

Lớp vỏ: rắn chắcLớp trung gian: quánh, dẻoLớp lõi: lỏng

Lớp vỏ có vai trò quan trọng nhất vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... và cả xã hội loài người.

2/ Do Trái Đất cấu tạo từ các mảng gần kề nhau (lớp đất đá mềm) dưới áp luc của khí quyển tác dụng nên nó tạo nên hình dạng hoàn chỉnh là hình cầu
Do ảnh hưởng của vận tốc tự quay của Trái Đất ở xích đạo có đường kính lớn hơn so với đường kính đi qua hai cực làm Trái Đất phình ra ở Xích đạo. Hay nói cách khác, hình dạng của Trái Đất rất gần với hình phỏng cầu là hình cầu bị nén dọc theo hướng từ địa cực tới chỗ phình ra ở Xích đạo .

Aiga Akabande
11 tháng 6 2021 lúc 18:29

1/ 

- cấu tạo bên trong gồm: 3 lớp 

+ lõi trái đất 

→ dày trên 3.000 km

+ lớp trung gian

→ dày gần 3.000 km

+ vỏ trái đất

→ dài từ 5 - 10 km

- vỏ trái đất

+ trạng thái: răn chắc

- trung gian:

+ trạng thái: từ quánh dẻo đến lỏng

- lõi trái đất:

+ trạng thái: lỏng

- lớp nào cũng quan trọng

→ vì thiếu đi 1 lớp thì sẽ không có sự sống vào ko có những hoạt động của con người. 

2/ 

khi 2 mảng xa nhau so với chỗ tiếp xúc thì lúc đó nó sẽ hình thành dãy núi ngầm.ngược lại, khi 2 mảng tiếp xúc với nhau thì sẽ hình thành dãy núi.

chúc bn hok tốt!!

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Trái Đất được hình thành trong một quá trình lâu dài, với nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc hình thành Trái Đất như giả thuyết Căng - La-plat, giả thuyết Ốt-tô Xmit,...

- Sự dịch chuyển các mảng kiến tạo đã tạo ra các dạng địa hình mới trên bề mặt Trái Đất (đồng bằng, núi cao, hẻm vực, dãy núi ngầm,…).

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 22:28

Tham khảo

- Đặc điểm và giá trị sử dụng:

+ Thổ nhưỡng Việt Nam chịu ảnh hưởng của khí hậu, địa hình sâu sắc.

+ Trong đó, có 3 loại đất chính: Đất Fe-ra-lit, đất phù sa và đất mùn núi cao. Đây là các loại đất có vai trò đặc biệt quan trọng trong ngành nông nghiệp như: trồng rừng, trồng trọt và nơi cư trú cho con người.

- Việc chống thoái hóa đất trở nên cấp thiết:

+ Chống thoái hóa, sạt lở và xói mòn.

+ Chống nhiễm phèn, nhiễm mặn ở những vùng đất trũng ở đồng bằng sông Cửu Long.

Nhà nước đã đưa ra nhiều biện pháp chống thoái hóa và bảo vệ đất như: trồng rừng, sử dụng phân bón hữu cơ,…

Giang Minh
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
3 tháng 12 2023 lúc 23:49

Về cơ bản, nội sinh và ngoại sinh có vai trò quan trọng trong việc hình thành và làm thay đổi các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.

- Nội sinh có xu hướng tạo nên các dạng địa hình mới, kích thước lớn và làm bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn (núi, đứt gãy, sống núi ngầm,...).

- Ngoại sinh có xu hướng san bằng các dạng địa hình do nội lực tạo nên (đồng bằng,...).

Em tham khảo kĩ hơn trong các bài học về nội lực và ngoại lực của OLM nhé.

Hai quá trinh nội sinh và quá trình ngoại sinh là hai quá trình đối nghịch nhau trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất vì hai quá trình này diễn ra đồng thời nhưng khác nhau về nguồn gốc và tác động đến địa hình.

- Quá trình nội sinh có vai trò làm cho địa hình trở nên gồ ghề hơn, làm di chuyển các mảng kiến tạo khiến chúng bị uốn nếp, đứt gãy tạo thành núi lủa, động đất…

- Quá trình ngoại sinh có vai trò san bằng, hạ thấp các địa hình trên bề mặt Trái Đất

14. Trần Phương Linh 6A1
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 17:28

C

Minh Hồng
2 tháng 12 2021 lúc 17:30

C

Ngô Thanh Trúc
Xem chi tiết
phamlelequyen
28 tháng 12 2020 lúc 20:10

Không có cây xanh thì không  sự sống ngày nay trên Trái Đất: ... – Cây xanh quang hợp tạo ra khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần duy trì nồng độ các chất khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống trên Trái Đất.

halinh
28 tháng 12 2020 lúc 20:12

vì cây xanh vào ban ngày thả ra khí oxi

halinh
28 tháng 12 2020 lúc 20:12

chúc bạn thi tốt

GiaBao S5609H
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
31 tháng 12 2020 lúc 16:09

Vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác, nơi sinh sống, hoạt động của hội loài người.

Uchiha Madara
31 tháng 12 2020 lúc 16:16

Là nơi sinh hoạt,hoạt động của xã hội loài người

Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như:không khí,nước,sinh vật,... 

ⒸⒽÁⓊ KTLN
31 tháng 12 2020 lúc 16:50

Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất nhưng có vai trò rất quan trọng là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác, nơi sinh sống, hoạt động của hội loài người.

Lê Nhật Thiên
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
19 tháng 5 2022 lúc 9:18

Tham khảo

Vai trò của lớp đất đối với sinh vật ( thực vật, động vật,....):Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người cũng như các loài sinh vật khác

Chứa thành phần nước và không khí giúp cho sinh vật phát triển

các nhân tố là :

-Đá mẹ : là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng

- sinh vật : là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ

- khí hậu gây thuận lợi hay khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và hữu cơ trong đất

-> ngoài 3 yếu tố trên,sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình , thời gian hình thành đất và sự tác động của con người

animepham
19 tháng 5 2022 lúc 9:19

tham khảo

 Vai trò của lớp đất đối với sinh vật (thực vật, động vật,....) + Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người cũng như các loài sinh vật khác. + Chứa thành phần nước và không khí giúp cho sinh vật phát triển.

- Các nhân tố hình thành đất quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, khí hậu và sinh vật, vì: + Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra chất khoáng. + Khí hậu bao gồm nhiệt độ và lượng mưa tạo ra môi trường thuận lợi hoặc khó khăn quyết định quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất + Sinh vật là nguồn gốc sinh ra chất hữu cơ trong đất.