Câu 14: Tìm 1 số ví dụ về khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của các loài cây.
Lấy hạt phấn của loài A (2n=18) thụ phấn cho loài B (2n=26), người ta thu được môt số cây lai. Có bao nhiêu nhận định đúng về các cây lai này
1. Không thể thể trở thành loài mới vì không sinh sản được
2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng
3. Có khả năng trở thành loài mới thông qua khả năng sinh sản hữu tính.
4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.
Có bao nhiêu nhận định đúng
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án: C
Các nhận định đúng là 1, 2, 4
3 sai vì trong cây lai mang bộ NST đơn bội của hai loài nên không tạo ra giao tử bình thường được
=> không có khả năng sinh sản hữu tính
Lấy hạt phấn của loài A (2n=18) thụ phấn cho loài B (2n=26) người ta thu được một số cây lai. Có một số nhận định về các cây lai này như sau:
(1) không thể trở thành loài mới vì cây lai không sinh sản hữu tính.
(2) có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
(3) có khả năng hình thành loài mới thông qua sinh sản hữu tính.
(4) có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A.
Có 2 nhận định đúng, đó là (2) và (4).
sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở cây?mỗi hình thức nêu 1 vài ví dụ
sinh sản dinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ,thân,lá).Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là:sinh sản bằng thân bò,thân rễ,rễ củ,lá,...
Xem lại bảng trên, hãy chọn từ thích hợp trong số các từ: sinh dưỡng, rễ củ, độ ẩm, thân bò, lá, thân rễ điền vào chỗ trống trong câu dưới đây để có khải niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng đơn giản tự nhiên.
Từ các phần khác nhau của cơ quan ……ở một số cây như:……..,…….,….. có thể phát triển thành cây mới trong điều kiện có ….. Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan…….được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: thân bò, lá, thân rễ củ, rễ có thể phát triển thành cây mới trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Cho các ví dụ sau:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Trong các ví dụ trên, những ví dụ về cơ chế cách li sinh sản sau hợp tử gồm
A. (1), (3)
B. (2), (3)
C. (1), (4)
D. (2), (4).
Chọn A
Các ví dụ về cách lí sinh sản sau hợp tử là (1) (3)
Đáp án A
2 và 4 chưa tạo ra được hợp tử nên thuộc về cách lí sinh sản trước hợp tử
Xét các ví dụ sau:
(1) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi
(2) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản
(3) Các cây khác loài có mùa ra hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thụ phấn cho hoa của loài
cây khác
(4) Các loài ếch nhái sinh sản cùng một mùa nhưng có tập tính giao phối khác nhau nên giữa chúng thường
không có sự sinh sản
Có bao nhiêu ví dụ về cách li sau hợp tử
A. 2
B.1
C.3
D.4
Đáp án A
Cách li sau hợp tử là hiện tượng hai loài khác nhau giao phối tạo con lai nhưng con lai được tạo ra bất thụ
Các ví dụ cách li hợp tử gồm có :
(1)Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi
(2)Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản
Xét các ví dụ sau:
(1) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi
(2) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản
(3) Các cây khác loài có mùa ra hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thụ phấn cho hoa của loài
cây khác
(4) Các loài ếch nhái sinh sản cùng một mùa nhưng có tập tính giao phối khác nhau nên giữa chúng thường không có sự sinh sản
Có bao nhiêu ví dụ về cách li sau hợp tử
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án C
Cách li sau hợp tử là hình thức cách li sinh sản có tạo thành hợp tử nhưng hợp tử không phát triển thành con non hoặc con non không có khả năng sinh sản hoặc chết trước tuổi sinh sản.
Vậy nội dung 1 và 2 đúng.
Xét một số các ví dụ sau:
(1) Trong tự nhiên loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loại này giao phối với nhau nhưng không sinh con.
(2) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.
Những ví dụ biểu hiện của cách li trước hợp tử là:
A. 2 và 3
B. 1 và 4
C. 2 và 4
D. 3 và 4
Đáp án B.
Những ví dụ về cách li trước hợp tử là 1, 4.
Đáp án B.
2 và 3 đều đã tạo ra được hợp tử rồi nên thuộc cách li sau hợp tử.
Những hình thức sinh sản tự nhiên là:
+ Thân bò : cây rau má.
+ Thân rễ : cây gừng.
+ Thân củ : khoai tây.
+ Rễ củ : khoai lang.
+ Lá: lá thuốc bỏng.
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây mẹ.
Ví dụ: sinh sản bằng thân rễ (cỏ Tranh, Gừng...), sinh sản bằng thân bò (Rau má, Khoai lang...), sinh sản bằng thân hành (Hành, Tỏi...), sinh sản bằng thân củ, hoặc củ (Khoai tây, Khoai lang...), sinh sản bằng đoạn thân (Sắn, Mía...), sinh sản bằng lá (Sống đời...)...
Những hình thức sinh sản tự nhiên là :
_ Thân bò : rau má, bèo cái, lục bình, ...
_ Thân rễ : gừng, cỏ chỉ, cỏ gấu, cỏ tranh, cỏ mật, ...
_ Rễ củ : khoai lang, ...
_ Thân củ : khoai tây, ...
_ Lá : lá thuốc bỏng, lá sống đời, lá cây hoa đá, ...
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một bộ phận của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).