Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tri duong huu
Xem chi tiết
Aki Tsuki
1 tháng 3 2017 lúc 18:08

Câu 6: \(\left|\dfrac{5}{6}x-10\right|\le0\)

\(\left|\dfrac{5}{6}x-10\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{5}{6}x-10\right|=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}x-10=0\Rightarrow\dfrac{5}{6}x=10\)

\(\Rightarrow x=10:\dfrac{5}{6}=10.\dfrac{6}{5}=12\)

Vậy \(x=12\)

Câu 7:

\(2^{3x+2}=4^{x+5}\)

\(\Rightarrow2^{3x+2}=\left(2^2\right)^{x+5}\)

\(\Rightarrow2^{3x+2}=2^{2\left(x+5\right)}\)

\(\Rightarrow3x+2=2\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow3x+2=2x+10\)

\(\Rightarrow3x-2x=10-2\)

\(\Rightarrow x=8\)

Vậy \(x=8\)

Lương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đại Dương
10 tháng 3 2016 lúc 20:34

a)\(\frac{2}{3}:\frac{4}{9}+\frac{1}{3}:\frac{4}{9}\)

=\(\frac{4}{9}:\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)\)

=\(\frac{4}{9}:1=\frac{4}{9}\)

b

Nguyễn Huyền Trang
10 tháng 3 2016 lúc 20:43

a 9/4

b 49/40

c 36/35

d 144/441

Lê Ngọc Kim Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
2 tháng 2 2019 lúc 17:09

\(a)\frac{62}{7}\cdot x=\frac{29}{9}\div\frac{3}{56}\)

\(\Rightarrow\frac{62}{7}\cdot x=\frac{29}{9}\cdot\frac{56}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{62}{7}\cdot x=\frac{1624}{27}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1624}{27}\div\frac{62}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1624}{27}\cdot\frac{7}{62}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11368}{1674}=\frac{5684}{837}\)

Rút gọn thử đi

Nguyễn Mai Duyên Khánh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 15:36

\(\frac{x+11}{12}+\frac{x+11}{13}+\frac{x+11}{14}=\frac{x+11}{15}+\frac{x+11}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{x+11}{12}+\frac{x+11}{13}+\frac{x+11}{14}-\frac{x+11}{15}-\frac{x+11}{16}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+11\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)

\(\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\ne0\)

\(\Rightarrow x+11=0\Rightarrow x=-11\)

Phạm Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 15:47

a)\(A=\frac{x+3}{x+2}=\frac{x+2+1}{x+2}=1+\frac{1}{x+2}\)

\(\Rightarrow A\in Z\Leftrightarrow1+\frac{1}{x+2}\in Z\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}\in Z\Leftrightarrow1⋮x+2\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow x+2\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)

Nếu x=-3\(\Rightarrow A=\frac{-3+3}{-3+2}=\frac{0}{-1}=0\)

Nếu x=-1\(\Rightarrow A=\frac{-1+3}{-1+2}=\frac{2}{1}=2\)

 

nguyễn bảo my
Xem chi tiết
thuy luyen
15 tháng 3 2019 lúc 20:35

\(x\times\frac{6}{25}=\frac{15}{-13}\)

x=\(\frac{15}{-13}\div\frac{6}{25}\)

x=\(-\frac{125}{26}\)

các câu còn lại làm tương tự nha!!!

Khánh Ngọc
15 tháng 3 2019 lúc 20:53

\(1.x.\frac{6}{25}=\frac{15}{-13}\\ x=\frac{15}{-13}:\frac{6}{25}\\ x=-\frac{125}{26}\)

\(2.x:\frac{4}{10}=\frac{13}{-45}+\frac{8}{15}\\ x:\frac{4}{10}=\frac{11}{45}\\ x=\frac{11}{45}.\frac{4}{10}\\ x=\frac{22}{225}\)

\(3.\frac{3}{8}-\frac{1}{6}.x=\frac{1}{4}\\ \frac{1}{6}.x=\frac{3}{8}-\frac{1}{4}\\ \frac{1}{6}.x=\frac{1}{8}\\ x=\frac{1}{8}:\frac{1}{6}\\ x=\frac{3}{4}\)

\(4.\frac{1}{3}+\frac{1}{2}:x=-4\\ \frac{1}{2}:x=-4-\frac{1}{3}=-\frac{13}{3}\\ x=\frac{1}{2}:\left(-\frac{13}{3}\right)=-\frac{3}{26}\)

\(5.x+\frac{7}{12}=\frac{17}{18}-\frac{1}{9}=\frac{5}{6}\\ x=\frac{5}{6}-\frac{7}{12}\\ x=\frac{1}{4}\)

nguyễn bảo my
Xem chi tiết
Nguyen tran giang linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
23 tháng 10 2016 lúc 15:51

a) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{y-x}{3-2}=\frac{14}{1}=14\)

=> \(\begin{cases}x=28\\y=42\end{cases}\)

b) Từ 2x = 7y => \(\frac{2x}{14}=\frac{7y}{14}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{7+2}=\frac{36}{9}=4\)

=> \(\begin{cases}x=28\\y=8\end{cases}\)

c) Từ \(\frac{x}{y}=\frac{3}{7}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{y-x}{3-7}=\frac{20}{-4}=-5\)

=> \(\begin{cases}x=-35\\y=-15\end{cases}\)

d) Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow\begin{cases}x=2k\\y=3k\end{cases}\)

Vì xy = 24 => 2k.3k = 24 => 6k2 = 24 => k2 = 4 => k = \(\pm\) 2

Với k = 2 => \(\begin{cases}x=4\\y=6\end{cases}\)

Với k = -2 => \(\begin{cases}x=-4\\y=-6\end{cases}\)

Nguyen tran giang linh
23 tháng 10 2016 lúc 15:50

mọi người làm ơn giúp mk vớibucminh

Nguyễn Trần Duy Thiệu
3 tháng 11 2016 lúc 8:22

Dài quá ko có tg để làm bn ơikhocroi

hoangquynhmai
Xem chi tiết
tth_new
24 tháng 9 2017 lúc 8:16

1) Vì theo đề bài \(\frac{x-2}{x-6}>0\Rightarrow x\ne0\)

Gọi phân số là \(\frac{a}{b}\)với \(a>b\) (vì tử số lớn hơn mẫu số thì phân số sẽ lớn hơn 1)

 \(\Rightarrow x\ge6\)

2) Ta có: \(\frac{3x+9}{x-4}\) có giá trị nguyên . Với 3x + 9 > x - 4

Nếu x = 1 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{31+9}{1-4}=\frac{40}{-31,3333}\) (loại)

Nếu x = 2 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{32+9}{2-4}=\frac{41}{-2}=-20,5\) (loại)

Nếu x = 3 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{33+9}{3-4}=\frac{42}{-1}=-42\)(chọn)

Nếu x = 4 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{34+9}{4-4}=\frac{43}{0}\)(chọn)

Nếu x = 5 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{35+9}{5-4}=\frac{44}{1}=44\)chọn

..và còn nhiều giá trị khác nữa...

Suy ra x = {-3 ; -4 ; -5 ; 3 ; 4 ; 5 ...}Tương tự ta có bảng sau:

x nguyên dương345
x nguyên âm-3-4-5

Bài 3. Bí rồi, mình mới lớp 6 thôi!

Đỗ Thị Dung
6 tháng 4 2019 lúc 21:24

bài 3: đạt B=\(\frac{1}{2}:\left(-1\frac{1}{2}\right):1\frac{1}{3}:\left(-1\frac{1}{4}\right):1\frac{1}{5}:\left(-1\frac{1}{6}\right)\):...:\(\left(-1\frac{1}{100}\right)\)

=\(\frac{1}{2}:\frac{-3}{2}:\frac{4}{3}:\frac{-5}{4}:\frac{6}{5}:\frac{-7}{6}:...:\frac{-101}{100}\)=\(\frac{1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{-4}{5}.\frac{5}{6}\frac{-6}{7}...\frac{-100}{101}\)(có 50 thừa số âm)

=\(\frac{1.2.3.4...100}{2.3.4...101}=\frac{1}{101}\)

vậy B=\(\frac{1}{101}\)

#HỌC TỐT#

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
6 tháng 4 2019 lúc 21:27

   \(\frac{1}{2}\div\left(-1\frac{1}{2}\right)\div1\frac{1}{3}\div\left(-1\frac{1}{4}\right)\div1\frac{1}{5}\div...\div1\frac{1}{99}\div\left(-1\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\div\left(-\frac{3}{2}\right)\div\frac{4}{3}\div\left(-\frac{5}{4}\right)\div\frac{6}{5}\div...\div\frac{100}{99}\div\left(-\frac{101}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{-4}{5}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}.\frac{-100}{101}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}.\frac{100}{101}\)                 ( do có 50 thừa số âm )

\(=\frac{1.2.3.4.5...99.100}{2.3.4.5.6...100.101}\)

\(=\frac{1}{101}\)

Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
13 tháng 8 2019 lúc 18:45

a) \(\frac{3}{5}.x-\frac{1}{5}=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{5}.x=\frac{4}{5}+\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{5}.x=1\)

\(\Leftrightarrow x=1:\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)

Vậy : \(x=\frac{5}{3}\)

b) \(\frac{4}{7}+\frac{5}{7}:x=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{7}:x=1-\frac{4}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{7}:x=\frac{3}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{7}:\frac{3}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)

Vậy : \(x=\frac{5}{3}\)

c) \(-\frac{12}{7}.\left(\frac{3}{4}-x\right).\frac{1}{4}=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{-12.1}{7.4}.\left(\frac{3}{4}-x\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow-\frac{3}{7}.\left(\frac{3}{4}-x\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}-x=-1:\left(-\frac{3}{7}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}-x=\frac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}-\frac{7}{3}=-\frac{19}{12}\)

Vậy : \(x=-\frac{19}{12}\)

d) \(x:\frac{17}{8}=-\frac{2}{5}.-\frac{9}{17}+3\)

\(\Leftrightarrow x:\frac{17}{8}=\frac{273}{85}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{273}{85}.\frac{17}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{273}{40}\)

Vậy : \(x=\frac{273}{40}\)

\(\)

Ngô Bá Hùng
13 tháng 8 2019 lúc 19:04

Chương I  : Số hữu tỉ. Số thựcChương I  : Số hữu tỉ. Số thựcChương I  : Số hữu tỉ. Số thựcChương I  : Số hữu tỉ. Số thực