Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
Xem chi tiết
tranthituyetnhung
5 tháng 7 2016 lúc 7:42

4er5ty6989807yy778

Phương Trình Hai Ẩn
5 tháng 7 2016 lúc 7:49

a,

(n+4)⋮n

Mà (n+4)=n+4

n⋮n

Suy ra còn lại 4 cũng phải chia hết cho n

=> 4⋮n

=> n∈U(4)={±1;±2;±4}

Nguyễn Việt Hoàng
5 tháng 7 2016 lúc 7:51

a) (n+4) chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4) ={1;2;4}

b) (3n+7) chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n 

=> n thuộc Ư(7) = {1;7}

Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Như
23 tháng 11 2015 lúc 21:07

a/n=4
b/n=6
c/n=1
d/n=3
e/n=0

Lê Quý Vượng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 23:59

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)

Lê Yến My
Xem chi tiết
zZz_Nhok lạnh lùng_zZz
17 tháng 8 2016 lúc 20:36

a) n + 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1

Do n - 1 chia hết cho n - 1 => 3 chia hết cho n - 1

Mà n thuộc N => n - 1 > hoặc = -1

=> n - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 3}

=> n thuộc {0 ; 2 ; 4}

Những câu còn lại lm tương tự

Nguyễn Huy Tú
17 tháng 8 2016 lúc 20:37

Giải:

a) \(n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

+) \(n-1=3\Rightarrow n=4\)

+) \(n-1=-3\Rightarrow n=-2\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b) \(2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)

+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Ngô Tấn Đạt
17 tháng 8 2016 lúc 20:40

a) n+2 chia hết cho n-1

=>n-1+3 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

b)2n+7 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

c) 2n+1 chia hết cho 6-n 

=>2(6-n)+13 chia hết cho 6-n

13 chia hết cho 6-n ( bài này không chắc ) 

d) 3n chia hết cho 5-2n ( ko bt làm ) 

e) 4n+3 chia hết cho 2n+6

=>4n+3 chia hết cho 4n+12 ( vô lí ) 

Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
5 tháng 7 2018 lúc 16:51

Vì 3 n chia hết cho (5-2n)

=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n

=>5-2n thuộc Ư(15)={1,3,5,15,-1,-3-5-15}

Mặt khác 5-2n nhỏ hơn hoặc bằng 5

5-2n thuộc {-15,-5,-3,-1,1,3,5}

=>N thuộc { 10,5,4,3,2,1,0}

Vì 3n chia hết cho 5-2n

=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5 - 2n

=> 5-2n thuộc U (15)€{1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}

Mặt khác 5 trừ 2 n nhỏ hơn hoặc bằng 5

=>5-2n€{-15,-5,-3,-1,1,3,5}

=>N€{10,5,4,3,2,1,0}

just kara
Xem chi tiết
Diệu Vy
11 tháng 12 2016 lúc 11:14

cậu t đi

Nguyên Hữu Trí
11 tháng 12 2016 lúc 20:39

\(5^{2016}\) ?

Yêu là số một
13 tháng 6 2017 lúc 9:35

cậu ra nhiều thế ai mà trả lời cho được!

TẠ MỸ PHỤNG
Xem chi tiết
tran thanh minh
15 tháng 7 2015 lúc 14:48

Vì 3n+7 chia hết cho n

3n+7 chia hết cho 3n vì 36n chia hết cho 3n suy ra 7 chia hết cho 3n

Hay 3n thuộc Ư(7) ; Ư(7)={1;-1;7;-7}

th1 3n=7 suy ra n=7/3

th2 3n=-7 suy ra n=-7/3

th3 3n=1 suy ra n=1/3

th4 3n=-1 suy ra n=-1/3

b, Vì n+6 chia hết cho n+2

mà n+2 chia hết cho n+2 suy ra 4 chia hết cho n+2

n+2 thuộc Ư(4)

Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

th1 n+2=4 suy ra n=2

th2 n+2=-4 suy ra n=-6

th3 n+2=2 suy ra n=0

th4 n+2=-2 suy ra n=-4

th5 n+2=1 suy ra n=-1

th6 n+2=-1 suy ra n=-3

CHỉ cần xét n theo điều kiện nữa là xong

tran thi mai anh
1 tháng 11 2016 lúc 20:45

bai nay de lam cua toan lop 6 day

tran thi mai anh
1 tháng 11 2016 lúc 20:46

cau ay lam dung rui