phân biệt : NaCl, NaNO3 , H3PO4 , Na3PO4
Thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch muối NaNO 3 , Na 3 PO 4 , NaCl là
A. AgNO 3 .
B. BaCl 2 .
C. NaOH.
D. H 2 SO 4 .
Để phân biệt được 3 dung dịch mất nhãn NaNO3, Na3PO4 và NaCl ta dùng hóa chất nào dưới đây ?
A. Dung dịch AgNO3 ;
B. Sợi dây đồng và dung dịch H2SO4 ;
C. Dung dịch Ba(OH)2 ;
D. Sợi dây đồng
Dùng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch mất nhãn sau
a. KOH, HCl, NaNO3, Na2SO4
b. NaOH, HCl, HNO3, NaCl, Na2SO4, Ba(OH)2
c. BaCl2 ; NaNO3 ; Na3PO4
lập pt dùm em với ạ ! em cảm ơn mn rất nhiều
a) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : KOH
+ Không đổi màu : NaNO3 , Na2SO4
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4
Pt : \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
Không hiện tượng : NaNO3
Chúc bạn học tốt
Bằng phương pháp hoá học phân biệt các muối : N a 3 P O 4 , NaCl, NaBr, N a 2 S , N a N O 3 . Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Dùng dung dịch A g N O 3 để phân biệt các muối: N a 3 P O 4 , NaCl, NaBr, N a 2 S , N a N O 3 .
Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hoà tan hết muối. Nhỏ dung dịch A g N O 3 vào từng ống nghiệm.
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl :
NaCl + A g N O 3 → AgCl↓ + N a N O 3 (màu trắng)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr :
NaBr + A g N O 3 → AgBr↓ + N a N O 3 (màu vàng nhạt)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là dung dịch Na2S :
N a 2 S + 2 A g N O 3 → A g 2 S ↓ + 2 N a N O 3 (màu đen)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4 :
N a 3 P O 4 + 3 A g N O 3 → N a 3 P O 4 + 3 N a N O 3 (màu vàng)
- Ở dung dịch không có hiện tượng gì là dung dịch N a N O 3 .
1.hãy nhận biết 3 dung dịch mất nhãn sau đựng trong 3 lọ riêng biệt :
a) NaOH, H2SO4, HCL
b)HCL, NaOH, Na2SO4
c) HCL, NaCL, Na3PO4
d) Ba(NO3)2, NH4NO3, Na3PO4
e) Na3PO4, NaNO3, NH4NO3, (NH4)3PO4
f) Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3
a)
- dùng quỳ tím:
+NaOH --> xanh
+H2SO4, HCl --> đỏ
-dùng dd BaCl2:
+Tạo kết tủa trắng : H2SO4
+Ko pư: HCl
b) Dùng quỳ tím:
-Xanh:NaOH
-Đỏ:HCl
-Ko đổi màu:Na2SO4
c)Quỳ:
- Đỏ: HCl
-Xanh:Na3PO4 (vì là muối của bazo manh + axit yếu => môi trường kiềm)
-Ko đổi màu: NaCl
Có ba lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là NaCl, NaNO3, Na3PO4. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được ba dung dịch trên?
A. Giấy quỳ tím
B. Dung dịch BaCl2
C. Dung dịch AgNO3
D. Dung dịch phenolphtalein
Có ba lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là NaCl, NaNO3, Na3PO4. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được ba dung dịch trên ?
A. Giấy quỳ tím.
B. Dung dịch BaCl2.
C. Dung dịch AgNO3.
D. Dung dịch phenolphtalein
Cho dung dịch AgNO3vào các dung dịch trên, nếu:
- Có kết tủa trắng xuất hiện là NaCl ( kt AgCl)
-Có kết tủa vàng xuất hiện là Na3PO4(kt A g 3 P O 4 )
-Không có hiện tượng gì là NaNO3
Đáp án C
hoàn thành chuỗi phản ứng
P=>P2O5=>H3PO4=>Ca(H2PO4)2=>Ca3(PO4)2=>H3PO4=>NaPO4=>AgPO4
bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4dd loãng sau đựng trong các lọ mất nhãn
Na3PO4, NaCl, NH3Cl, NaNO3
Để nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn, riêng biệt: NaCl, NaNO3, Na3PO4 người ta dùng
A. dung dịch Ba(OH)2.
B. Cu và dung dịch H2SO4 loãng.
C. dung dịch AgNO3.
D. quỳ tím.
Để nhận biết các dung dịch: NaCl, NaNO3, Na3PO4 người ta dùng dung dịch AgNO3 vì:
|
NaCl |
NaNO3 |
Na3PO4 |
AgNO3 |
Kết tủa trắng |
Không hiện tượng |
Kết tủa vàng |
Các phương trình hóa học:
AgNO 3 + NaCl → AgCl ↓ ⏟ trang + NaNO 3 3 AgNO 3 + Na 3 PO 4 → Ag 3 PO 4 ⏟ vang + 3 NaNO 3
Đáp án C