Những câu hỏi liên quan
Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 9:33

Chọn B

phung tuan anh phung tua...
22 tháng 12 2021 lúc 9:34

B

thảo nguyên nguyễn ngọc
22 tháng 12 2021 lúc 9:34

B

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 12 2017 lúc 10:44

Chọn D

Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Hàn Tử Băng
18 tháng 12 2017 lúc 13:14

Các cặp từ trái nghĩa là :

rách - lành

dở - hay

Mk nghĩ vậy .

Học giỏi !

:D

kami chama
18 tháng 12 2017 lúc 10:11

anh , em , rach , lanh 

Nguyễn Thị Trà My
18 tháng 12 2017 lúc 10:13

Từ trái nghĩa là: Rách lành trái nghĩa với  dở hay

chúc bạn học tốt :D

Bùi Hoàng Hanh Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Phúc
17 tháng 4 2022 lúc 14:31

rách/lành

Hoàng Thị Thu Phúc
17 tháng 4 2022 lúc 14:31

dở/hay

red i
17 tháng 4 2022 lúc 14:33

rách lành

Hiếu Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Easy Steps
9 tháng 11 2018 lúc 17:27

Rách >< lành

dở >< hay.

Diệu Anh
9 tháng 11 2018 lúc 17:28

rách và lành

dở và hay

mk nghĩ vậy

k mk nhé

Nguyễn Lê Huỳnh Hương
9 tháng 11 2018 lúc 17:28

Cặp từ trái nghĩa là "rách" với "lành"

dream
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 12 2021 lúc 19:51

Em tham khảo:

Khi vừa được học câu tục ngữ này, em cảm thấy nó vô cùng sâu sắc và thấm thía. Đã là anh em một nhà, theo em, không phải trợ giúp anh em của mình về "tất cả mọi mặt", phải tốt từ hành động đến lời ăn tiếng nói(thành ngữ) hằng ngày, mà câu tục ngữ này chỉ ra cho chũng ta rằng trong bất kì hoàn cảnh hay trường hợp nào cũng không được quên mất ng anh em, và lúc nào cần thì chúng ta hãy sẵn lòng mở lòng mình và giúp đỡ. Trong nhiều gia đình, rất nhiều trường hợp anh em họ ghen ghét, ghen tức với hoàn cảnh hoặc công việc hoặc bất kì cái j của ng anh em của mình, họ cảm giác mình kém cỏi hơn, vì vậy anh em một nhà lại hóa "người dưng". Vì vậy, câu tục ngữ sâu sắc này được cha ông ta truyền lại có rất nhiều ý nghĩa sâu sắc mà ta cần phải ghi nhớ, rút ra cho bản thân mình:Tránh vì món lợi của cá nhân bản thân, hay vì ghen tức với người anh em của mình, để mà từ người quen, người thân thiết với mình, bỗng trở thành người dưng. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 5 2018 lúc 14:16

a. đục / trong

b. đen / sáng

c. rách / lành

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 1 2019 lúc 14:24

Lời giải:

Từ so sánh trong câu thơ là : như

Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

Lê Đình Nguyên
24 tháng 3 lúc 17:37

như

 

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 8 2019 lúc 16:24

Đáp án: A

luuhoanghalinh
Xem chi tiết
phtvs
25 tháng 4 2020 lúc 16:49

Xét về mặt từ loại, từ “anh em” trong câu “Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc,
dở hay đỡ đần” là ……….từ.

 trả lời:

Xét về mặt từ loại, từ “anh em” trong câu “Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc,
dở hay đỡ đần” là danh từ.

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh	Trang
8 tháng 1 2022 lúc 20:46

Là danh từ bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa