Xác định phép tu từ trong bài thơ "Cảnh khuya", nêu tác dụng.
Hãy xác định điệp ngữ, dạng điệp ngữ và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong hai câu thơ:
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
điệp ngữ:chưa ngủ : điệp ngữ vòng
Câu 2:
a)Chép chính xác bài thơ "Cảnh Khuya" của Hồ Chí Minh
b)Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ đc sử dụng trog hai câu thơ đầu?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
c)Chỉ ra phép điệp ngữ có trog hai câu thơ cuối bài thơ và nêu ngắn gọn tác dụn
Chép chính xác bài thơ " Cảnh khuya" - Nêu tác dụng của phép tu tu trong 2 câu đầu hoặc 2 câu cuối của bài thơ bằng đoạn văn 8-10 câu
NHANH GIÚP MIK VỚI MIK ĐANG GẤP
Chữ mềnh hơi khó nhìn bn thông cảm =)))))
(đây chỉ là gợi í thôi nha =)))))
Xác định biện pháp tu từ ở bài thơ cảnh khuya và cho biết tác dụng biện pháp đó
Tham khảo :
Các biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ
- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh
⇒Tác dụng:
- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.
- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.
Xác định phép tu từ có trong bài thơ cảnh khuya
Chép lại bài thơ:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Xác định phép tu từ
-Tiếng suối trong như tiếng hát xa -> so sánh
-Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa -> điệp từ: lồng
-Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ -> so sánh
điệp ngữ chuyển tiếp (vòng): chưa ngủ
2 câu đầu:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa -> so sánh
Điệp từ: lồng
=> Ánh trăng hòa hợp với cây, hoa tạo thành một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp
2 câu cuối:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ -> so sánh
Chưa ngủ: điệp ngữ chuyển tiếp (vòng)
=> Bác là người yêu thiên nhiên, yêu đất nước, hết lòng vì nước, vì dân
2 câu thơ đầu:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- Câu thơ thứ nhất biện pháp so sánh giữa tiếng suối với tiếng hát làm cho tiếng suối chở nên gần gũi hơn. Trong câu thơ này còn có biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác(từ ''trong'' tính từ dugf để chie màu sắc được cảm nhận = ''thị giác'' được dùng để chỉ âm thanh '' thính giác''.
- Câu thơ thứ 2: Điệp ngữ '' lồng'' nhấn mạnh sự hòa quyện, quấn quýt giữa 3 sự vaath trăng, cổ thụ và hoa.
2 câu thơ sau:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- Ở 2 câu thơ này t/g dùng biển pháp so sánh
''Cảnh khuya như vẽ'' nói lên vẻ đẹp của cảnh khuya giống như 1 bức tranh vẽ.
T/g sử dụng điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) ''Chưa ngủ'' để nhấn mạnh tâm trạng của nhà thơ: là người rất yêu thiên nhiên nhưng vẫn lo lắng cho vận mệnh của đất nước.
Chỉ ra các phép tu từ được tác giả sử dụng trong bài thơ "Cảnh khuya".
Đáp án
Biện pháp tu từ: So sánh “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
Biện pháp điệp ngữ: “chưa ngủ”
nêu các biện pháp tu từ chủ yếu đc tác giả sử dụng trong trong bài thơ Cảnh Khuya chỉ rõ tác dụng của các biện pháp tu từ
Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ Cảnh khuya
Tham khảo
Các biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ
- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh
⇒Tác dụng:
- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.
- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ
Chỉ ra biện pháp tu từ được dùng trong hai câu thơ cuối của bài thơ và nêu tác dụng Cảnh Khuya
Xác định phép tu từ có trong bài thơ QUA ĐÈO NGANG và nêu tác dụng
- Các phép tu từ của bài qua đèo ngang là:
+) Ẩn dụ, điệp từ, đảo ngữ, từ láy, nhân hóa,
Tác dụng: Nói lên được cảnh qua đèo ngang đẹp và hoang sơ đồng thời thể hiện sự cô đơn, nỗi nhớ nước thương nhà da diết của tác giả.
Chúc bạn học tốt!!!!!!!