Văn bản ngữ văn 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mạc Hy

Xác định phép tu từ trong bài thơ "Cảnh khuya", nêu tác dụng.

Thảo Phương
1 tháng 12 2018 lúc 13:17

các biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ
điệp ngữ: lồng , chưa ngủ
so sánh:tiếng suối-tiếng hát, cảnh vật đẹp-bức tranh
điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm
điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
So sánh tiếng suối chảy róc rách,văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi, cần thiết.
So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác

Trần Diệu Linh
1 tháng 12 2018 lúc 14:05

các biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ
-điệp ngữ: lồng , chưa ngủ
-so sánh:tiếng suối-tiếng hát, cảnh vật đẹp-bức tranh

điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, mơ hồ cho cảnh vật về đêm
điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
-So sánh tiếng suối chảy róc rách,văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi, cần thiết.
-So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác


Các câu hỏi tương tự
Nghia Pham
Xem chi tiết
Nghia Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Hiền Lê
Xem chi tiết
Phan Rion
Xem chi tiết
22 Lê Quốc Khánh
Xem chi tiết
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
KiratoKamiki
Xem chi tiết