Xét xem các cách ghi sau đây là đúng hay là sai. Nếu sai hãy sửa cho đúng:
a) -4,2 e Z ; b) 0eN ; c) 0eZ; d) -1 e N ; e) 100eN
Các cách ghi sau đây là đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng:
a) -4,5 ϵ \(ℤ\) b) 0 ϵ \(ℕ\) c) -3 ϵ \(ℕ\) d) 10 ϵ \(ℤ\)
a) sai, sửa lại: -4,5 ∉ Z
b) đúng
c) sai, sửa lại -3 ∉ N
d) đúng
Cách khai báo biến mảng sau đây trong Pascal đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. B:=1; while B=1 do B:=B+5;
Bài 1: Hãy kiểm tra xem các lời giải sau là sai hay đúng. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng;
a) 5^3 .5^7 = 5^3+7 = 5^10
b) 3^2 . 2^3 = (3+2)^2+3 = 5^5
a, đúng
b, sai
Sửa: \(3^2.2^3=9.8=72\)
Trả lời:
a) 53 . 57 = 53+7 = 510 [ ĐÚNG ]
b) 32 . 23 = (3+2)2+3 = 55 [ SAI ]
Sửa lại: 32 . 23 = 9 . 8 = 72
Cách nhận định về hoạt động của tim và hệ mạch sau đây là đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng và giải thích?
a. Khi tim đập nhanh, mạnh thì huyết áp trong hệ mạch giảm.
b. Nút xoang nhĩ của tim có khả năng tự phát xung điện.
Cách nhận định về hoạt động của tim và hệ mạch sau đây là đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng và giải thích?
a. Khi tim đập nhanh, mạnh thì huyết áp trong hệ mạch giảm. \(\rightarrow\) Sai, tim đập nhanh thì máu lưu thông nhiều khiến áp lực nên thành mạch tăng nên huyết áp phải tăng.
b. Nút xoang nhĩ của tim có khả năng tự phát xung điện. \(\rightarrow\) Đúng
Xét tính đúng - sai của các mệnh đề sau. Nếu mệnh đề sai hãy sửa lại cho đúng:
giúp mình với
Hãy cho biết nhận định sau đây là đúng hay sai? Nếu sai, em hãy sửa lại cho đúng.
1.1. Hầu hết các động vật nguyên sinh đều có khả năng tự dưỡng.
1.2. Trùng biến hình có khả năng thay đổi hình dạng cơ thể.
1.3. Trùng sốt rét có kích thước lớn hơn hồng cầu.
1.4. Trùng roi có khả năng dị dưỡng và tự dưỡng.
Hãy cho biết nhận định sau đây là đúng hay sai? Nếu sai, em hãy sửa lại cho đúng.
1.1. Hầu hết các động vật nguyên sinh đều có khả năng tự dưỡng. Sai. Các sinh vật có lục lạp hoặc sắc tố quang hợp mới có khả năng tự dưỡng, ví dụ trùng roi xanh, tảo lục, rong
1.2. Trùng biến hình có khả năng thay đổi hình dạng cơ thể. Đúng
1.3. Trùng sốt rét có kích thước lớn hơn hồng cầu. Sai Trùng sốt rét kí sinh trong tế bào hồng cầu do đó có kích thước nhỏ hơn hồng cầu.
1.4. Trùng roi có khả năng dị dưỡng và tự dưỡng. Đúng
ko làm tính hãy xét xem kết quả sau đây đúng hay sai : ab .ab - 8557 = 0
ab . ab - 8557 = 0
ab2 = 8557
Số chính phương có chữ số tận cùng là: 0;1;4;5;6;9
Vậy 8557 không phải là số chính phương.
Vậy kết quả trên là sai.
ab . ab =ab2
=> để ab.ab-8557=0 thì ab.ab=8557
=> 8557 là số chính phương( vô lý)
Vậy phép tính này sai
Không thực hiện phép tính , hãy xét xem các kết quả sau đây đúng hay sai giải thích vì sao ?
a ) 16358-6x16x46x56=120
tick minh nha ban ......................
đúng chắc thế
Nhận định sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy gạch chân yếu tố sai đó và sửa lại
a. Các từ “vàng”, “vàng xọng”, “vàng óng”, “vàng mượt”,… là những từ đồng âm.
b. Quan hệ từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp những từ ngữ ấy.
c. Câu văn “Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” sử dụng phép nhân hoá và so sánh.
d. Bài thơ “Sắc màu em yêu” của Phạm Đình Ân được viết bằng thể thơ năm chữ, ngôn ngữ trong sáng, nhạc điệu và nhịp điệu nhí nhảnh, tươi vui.
II. Tự luận
Câu 1 (3đ): Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: nắng chan hòa như rót mật xuống quê hương, khóm trúc xanh rì rào trong gió sớm, những bông cúc vàng lóng lánh sương mai,… Có cái đẹp do bàn tay con người tạo nên lên : những mái chùa cong vút , những bức tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca náo nức lòng người,…Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả năng thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn. (Hòa Bình)
a. Tìm từ láy có trong đoạn văn trên? 0.75đ
b. Các câu văn trong đoạn liên kết với nhau bằng cách nào? 0.5đ
c. Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy? 0.75đ
d. Theo tác giả Hòa Bình, trong những cái đẹp, “đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Gấp ạ! Lm đc nhiều thì tốt ạ!!
a. Các từ “vàng”, “vàng xọng”, “vàng óng”, “vàng mượt”,… là những từ đồng âm. Đ
b. Quan hệ từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp những từ ngữ ấy. S
c. Câu văn “Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” sử dụng phép nhân hoá và so sánh. S
d. Bài thơ “Sắc màu em yêu” của Phạm Đình Ân được viết bằng thể thơ năm chữ, ngôn ngữ trong sáng, nhạc điệu và nhịp điệu nhí nhảnh, tươi vui. Đ