Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Một mình tôi cô đơn
Xem chi tiết
Tuan
1 tháng 8 2018 lúc 8:16

Người thuyền viên là hung thủ

🎉 Party Popper
1 tháng 8 2018 lúc 8:18

Thuyền viên là hung thủ

Vì lá cờ Nhật Bản dù có đảo ngược thì nó vẫn ko thay đổi

Nguyễn Thiện Nhân
1 tháng 8 2018 lúc 8:19

ĐÓ CHÍNH LÀ ÔNG THUYỀN VIÊN 

VÌ CỜ NHẬT ĐẢO LẠI CŨNG NHƯ VẬY MÀ THỘI

Aquarius Love
Xem chi tiết
LẠI AN CHÍ HIỂN
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Phương Thùy
9 tháng 10 2019 lúc 18:32

không, vì đó là tầu lặn!

_Girl#_Cool#_Ngầu#
9 tháng 10 2019 lúc 18:32

ko ,vì thuyền trưởng biết bơi và cứu bà ta rồi

•Mυη•
9 tháng 10 2019 lúc 18:34

Mik thử đoán xem !!!

TL :

Không nhé ! Có khi là ông thuyền trưởng biết bơi => cứu được bà già 

Hok tốt

phạm kiều trinh
Xem chi tiết
sda
12 tháng 3 2017 lúc 16:42

vì đó là ba của thằng mĩ đen và ba của thằng mĩ trắng

Lê Ngọc Linh Dương
12 tháng 3 2017 lúc 16:44

Ba thằng Mĩ đen là bố của thằng Mĩ đen.

Ba thằng Mĩ trắng là bố của thằng Mĩ trắng.

Vậy =>trên thuyền chỉ có 2 người.

CHÚC EM HỌC GIỎI!

lê kiều hạ
12 tháng 3 2017 lúc 16:59

tại vì trên tàu chở ba của thằng mĩ đen và ba của thằng mĩ trắng là chỉ có 2 người nên ko chìm.

Nguyễn Duy Kiên
Xem chi tiết
Bùi Gia Hưng
19 tháng 2 2022 lúc 12:07

420 người bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2019 lúc 8:10

Chọn đáp án D

?  Lời giải:

+ Hợp lực tác dụng vào mỗi thuyền: 

quyền
Xem chi tiết
lưu uyên
11 tháng 2 2016 lúc 17:12

Ban đầu động lượng của hệ thuyền+ người bằng 0
Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng  \(\overrightarrow{p_1}=m\overrightarrow{v_1}\)  ( với \(\overrightarrow{v_1}\) là vận tốc của người đối với bờ sông), còn thuyền sẽ có động lượng \(\overrightarrow{p_2}=M\overrightarrow{v_2}\) với \(\overrightarrow{v_2}\) là vận tốc của thuyền đối với bờ.
Theo phương ngang hệ không chịu tác dụng của ngoại lực ( do bỏ qua ma sát) nên động lượng của hệ được bảo toàn: \(\overrightarrow{0}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=m\overrightarrow{v_1}+M\overrightarrow{v_2}\)

Suy ra: \(\overrightarrow{v_2}=-\frac{m}{M}m\overrightarrow{v_1}\left(1\right)\)

thuyền chuyển động ngược chiều với người.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu \(\overrightarrow{v_0}\) là vận tốc của người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có:

\(\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v_2}\leftrightarrow v_1=v_0-v_2\left(2\right)\)

Kí hiệu \(1\) là chiều dài của thuyền và \(t\) là thời gian người đi từ mũi đến lái.
Ta có: \(v_0=\frac{1}{t};v_2=\frac{s}{t},s\) là đoạn đường thuyền đi được trong thời gian \(t\)

Từ đó :  \(v_1=v_0-v_2=\frac{1-s}{t}\)

Theo \(\left(1\right)\)\(mv_1=Mv_2\)

Suy ra:  \(m\frac{1-s}{t}=M\frac{s}{t}\leftrightarrow s=\frac{ml}{m+M}=1m\)

Sky SơnTùng
11 tháng 2 2016 lúc 16:38

Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng \vec{p_1}=m\vec{v_1}, với \vec{v_1} là vận tốc của người đối với bờ sông, còn thuyề sẽ có động lượng \vec{p_2}=M\vec{v_2}, với \vec{v_2} là vận tốc của thuyền đối với bờ.
áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta suy ra: \vec{v_2}=\frac{m}{M}\vec{v_1}
dấu trừ cho thấy thuyền chuyển động ngược chiều với người.
chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu vec{v_0} là vận tốc người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc và chiếu ta được:v_1=v_0-v_2
ta có v_0=\frac{l}{t},v_2=\frac{s}{t}, s là đoạn đường thuyền dịch chuyển trong thời gian t.
từ đó:v_1=\frac{l-s}{t}.mà mv_1=Mv_2.từ đó ta được S=\frac{ml}{M+m}=1m

quyền
Xem chi tiết
quyền
11 tháng 2 2016 lúc 16:32

mk gửi nhầm môn khocroi

hihileu

Học nữa học mãi cố gắng...
11 tháng 2 2016 lúc 16:49

gửi nhầm môn có gì phải khóc

 

Bùi Châu Anh
Xem chi tiết
Đặng Trung Hiếu
14 tháng 1 2018 lúc 17:09

Việt Nam từ Cà mau lúc đầu chỉ tròn bây giờ nó càng lấn ra biển như vậy có thể nói rằng : Nước Việt Nam rất có chí cao lớn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2018 lúc 10:56

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

+ Vận tốc khi chạm nhau:  v 1 = a 1 t = 1 m / s ; v 2 = a 2 t = 0 , 8 m / s