Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
25 tháng 4 2017 lúc 9:43

Chứng minh AB=AC; DB=DM và EC=EM.

Chu vi ΔADE bằng

= AD + DM + ME + AE

= AD + DB + EC + AE

= AB + AC

 = 2AB.


 

Khùng Điên
25 tháng 4 2017 lúc 11:04

dap_hinh-bai27

Ta có AB = AC; DB = DM;
EC = EM.
Chu vi Δ ADE:
AD +AE +DE = AD +DM + AE + EM
=AD + DB + AE + EC = AB + AC = 2AB

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2017 lúc 6:09

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

    DM = DB, EM = EC, AB = AC

Chu vi ΔADE:

    CΔADE = AD + DE + AE = AD + DM + ME + AE = AD + DB + EC + AE = AB + AC = 2AB (đpcm)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
25 tháng 4 2017 lúc 9:42

Chứng minh AB=AC; DB=DM và EC=EM.

Chu vi ΔADE=ΔADE

= AD + DM + ME + AE

= AD + DB + EC + AE

= AB + AC + 2AB.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2018 lúc 17:03

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

    DM = DB, EM = EC, AB = AC

Chu vi ΔADE:

    CΔADE = AD + DE + AE = AD + DM + ME + AE = AD + DB + EC + AE = AB + AC = 2AB (đpcm)

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
8 tháng 5 2021 lúc 8:02

 Ta có

DB=DM; EC=EM; AB=AC (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài đường tròn thì khoảng cách từ điểm đó đến các tiếp điểm = nhau)

\(C_{ADE}=AD+DM+AE+EM=AD+DB+AE+EC=\)

\(=AB+AC=2AB\)

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
20 tháng 8 2021 lúc 16:53

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DM=DB, EM=EC.

Chu vi tam giác ADE bằng :

AD+DE+AE=AD+DM+ME+EA

=AD+DB+EC+AE

=AB+AC=2 . AB .

Khách vãng lai đã xóa
Giang
21 tháng 8 2021 lúc 20:04

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DM=DB, EM=EC.

Chu vi tam giác ADE bằng :

AD+DE+AE=AD+DM+ME+EA

=AD+DB+EC+AE

=AB+AC=2 . AB .

Khách vãng lai đã xóa
trần thúy trang
Xem chi tiết
Huy Hoang
18 tháng 7 2020 lúc 15:30

A D B O E C M

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

    DM = DB, EM = EC ,  AB = AC

Chu vi  \(\Delta ADE\):

    \(C_{\Delta ADE}\) = AD + DE + AE = AD + DM + ME + AE = AD + DB + EC + AE = AB + AC = 2AB ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Nông Nhật Minh
Xem chi tiết
Unirverse Sky
18 tháng 11 2021 lúc 16:04

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

    DM = DB, EM = EC, AB = AC

Chu vi ΔADE:

    CΔADE = AD + DE + AE = AD + DM + ME + AE = AD + DB + EC + AE = AB + AC = 2AB (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Cao Cát Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 16:22

2ab (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 5 2019 lúc 17:39

Chú ý MD = BD và ME = CE

Sóng Bùi
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 22:55

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó; AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại trung điểm của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2\)

=>\(OH\cdot10=6^2=36\)

=>OH=36/10=3,6(cm)

b:

ΔOBA vuông tại B

=>\(OB^2+BA^2=OA^2\)

=>\(BA^2=10^2-6^2=64\)

=>\(BA=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Xét (O) có

DB,DM là tiếp tuyến

Do đó: DB=DM và OD là phân giác của \(\widehat{MOB}\)

Xét (O) có

EM,EC là tiếp tuyến

Do đó: EM=EC và OE là phân giác của \(\widehat{MOC}\)

Chu vi tam giác AED là:

\(C_{AED}=AD+DE+AE\)

\(=AB-BD+DM+ME+AC-CE\)

=AB+AC

=2*AB

=16(cm)

c:

OD là phân giác của góc MOB

=>\(\widehat{MOD}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{MOB}\)

OE là phân giác của góc MOC

=>\(\widehat{MOE}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{MOC}\)

Xét ΔBOA vuông tại B có \(sinBOA=\dfrac{BA}{OA}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{BOA}\simeq53^0\)

 \(\widehat{DOE}=\widehat{DOM}+\widehat{MOE}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BOM}+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{COM}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BOC}=\widehat{BOA}\)

\(=53^0\)