khi nào 1+2=4
Câu đố:
1. Khi nào 5+2=1?
2. Khi nào 1+1=1?
3. Khi nào 3*4 không bằng 12?
4. Khi nào 8*4=39?
1. 5 ngày đi làm + 2 ngày nghỉ là 7 ngày.
7 ngày là 1 tuần
2. 1 chiếc giày +1 chiếc giày = 1 đôi giày
3. 3 là tam, 4 là tứ. tam* tứ là tứ *tam tứ nhân tam là 8*4=32
4. Khi mình tính sai
1.khi nào 2+1=1
2.khi nào 9+15=1
3.khi nào 190+175=1
4.khi nào 5+7=1
khi đáp án sai
nha bn
nhớ k cho mih nha
:)
đáp án sẽ là
1.2 tháng + 1 tháng =1 quý
khi nào 4-1=5
khi nào 1-1=2
khi hiệu biến thành số bị chia
5-4=1
2-1=1
Khi dấu trừ biến thành dấu cộng
4+1=5
1+1=2
1. Số k nhỏ nhất sao cho pt \(2x\left(kx-4\right)-x^2+6=0\) vô nghiệm
2. Pt : \(ax^2+bx+c=0\)
a. Có nghiệm khi nào
b. Vô nghiệm khi nào
c. Có nghiệm duy nhất khi nào
d. Có 2 nghiệm pb , có 2 ng khi nào
A) Cho a>0 , b>0. Cmr : a+b >=2√ab . Dấu = xảy ra khi nào?
B) Cho biết x>2 , cmr : x + 4/x - 2 >= 6 . Dấu = xảy ra khi nào?
C) Cho a, b>0 , chứng minh (a+b) (1/a + 1/b) >= 4. Dấu = xảy ra khi nào?
c) Áp dụng BĐT cô si cho 2 hai số dương \(a;b\) ta có:
\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{1}{\sqrt{ab}}\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\Leftrightarrow a=b\)
khi nào 12 + 12 = 1
khi nào 1+1=1
khi nào 5+2=1
khi nào 7+5=1
khi nào 2+2=1
đố các bn
còn nhiều
12 giờ + 12 giờ = 1 ngày
1 chiếc đũa + 1 chiếc đũa = 1 đôi đũa
5 ngày + 2 ngày = 1 tuần
7 tháng + 5 tháng = 1 năm
2 tuần + 2 tuần = 1 tháng
hữu nghĩa xuất sắc quá
cho bạn like nha
Câu 1: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào?
………………………………………………………………………………………
Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi nào?
………………………………………………………………………………………
Câu 3: Nguồn sáng là gì? Thế nào là vật sáng? Nêu 4 ví dụ.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Thế nào là tia sáng?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 5: Nêu đặc điểm của chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kì.
……………………………………………………………………………………….
Câu 6: Nêu đặc điểm của bóng tối. Nêu đặc điểm của bóng nửa tối.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Câu 7: Nhật thực toàn phần (hay một phần) xảy ra khi nào? Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Nguyệt thực xảy ra khi nào?
……………………………………………………………………………………….
Câu 9: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Nêu đặc điểm của các tia sáng từ điểm sáng S đến gương phẳng.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 11: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng. Nêu ứng dụng của gương cầu lồi trong cuộc sống.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 12: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Nêu tác dụng của gương cầu lõm. Nêu ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
1. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
2. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta
3. Nguồn sáng là vật có khả năng phát ra ánh sáng
4. - Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”
- Ta quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.
1 khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
2 khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
3 nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng / vật sáng là gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh của nó
4 trong môi trường trong xuốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng / ???? :)) vd: ???
Câu 1: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào?
KHI CÓ ÁNH SÁNG LỌT VÀO MẮT TA.
Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi nào?
KHI CÓ ÁNH SÁNG TỪ VẬT TRUYỀN VÀO MẮT TA.
Câu 3: Nguồn sáng là gì? Thế nào là vật sáng? Nêu 4 ví dụ.
- NGUỒN SÁNG: LÀ VẬT THỂ CÓ KHẢ NĂNG PHÁT RA ÁNH SÁNG.
VD: BÓNG ĐÈN, MẶT TRỜI,...
- VẬT SÁNG: GỒM NGUỒN SÁNG VÀ CÁC VẬT HẮT LẠI ÁNH SÁNG CHIẾU VÀO NÓ.
VD: MẶT TRĂNG, CÁI BÀN (HẮT LẠI ÁNH SÁNG MẶT TRỜI),...
Câu 4: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Thế nào là tia sáng?
ĐỊNH LUẬT: TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG SUỐT VÀ ĐỒNG TÍNH, ÁNH SÁNG TRUYỀN ĐI THEO ĐƯỜNG THẲNG.
TIA SÁNG: ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG BẰNG MỘT ĐƯỜNG THẲNG CÓ MŨI TÊN CHỈ HƯỚNG LÀ....
Câu 5: Nêu đặc điểm của chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kì.
- SONG SONG: TIA SÁNG KHÔNG GIAO NHAU TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN.
- HỘI TỤ: TIA SÁNG GIAO NHAU TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN.
- PHÂN KỲ: TIA SÁNG LÓE RỘNG RA TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN.
Câu 6: Nêu đặc điểm của bóng tối. Nêu đặc điểm của bóng nửa tối.
- BÓNG TỐI: NẰM PHÍA SAU VẬT CẢN, KHÔNG NHẬN ĐƯỢC ÁNH SÁNG DO NGUỒN SÁNG TRUYỀN TỚI.
- BÓNG NỬA TỐI: NẰM PHÍA SAU VẬT CẢN, NHẬN ĐƯỢC ÁNH SÁNG TỪ MỘT PHẦN NGUỒN SÁNG TRUYỀN TỚI.
Câu 7: Nhật thực toàn phần (hay một phần) xảy ra khi nào? Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu?
- XẢY RA KHI: QUAN SÁT HÌNH MINH HỌA SGK!
- QUAN SÁT ĐƯỢC Ở: CHỖ CÓ BÓNG TỐI CỦA MẶT TRĂNG TRÊN TRÁI ĐẤT.
Câu 8: Nguyệt thực xảy ra khi nào?
- XẢY RA KHI: QUAN SÁT HÌNH MINH HỌA SGK!
Câu 9: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
ĐỊNH LUẬT:
- TIA PHẢN XẠ NẰM TRONG MẶT PHẲNG CHỨA TIA TỚI VÀ PHÁP TUYẾN CỦA GƯƠNG Ở ĐIỂM TỚI.
- GÓC PHẢN XẠ BẰNG GÓC TỚI.
Câu 10: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Nêu đặc điểm của các tia sáng từ điểm sáng S đến gương phẳng.
Câu 11: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng. Nêu ứng dụng của gương cầu lồi trong cuộc sống.
Câu 12: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Nêu tác dụng của gương cầu lõm. Nêu ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống.
3 CÂU CUỐI EM CHỊU KHÓ ĐỌC SGK NHÉ, ĐÁNH NÃY GIỜ MỎI TAY QUÁ -_-
Bài 3 tìm dư phép chia sau: 10^15 +5 khi chia cho 3 khi chia cho 9 Bài 4 tìm dư cua phép chia sau: 10^140 + 6 khi nào chia cho 3 khia nào chia cho 9 Bài 5 tính tổng:C=1+4+8+12+16+20+.....+160 Bài 6 so sánh 333^444 và 444^333 Bài 7 cho s=1-“+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7.chứng tỏ S chia hết cho 3
3:
\(A=10^{15}+5=1000...05\)(Có 15 chữ số 0)
Tổng các chữ số trong số A là:
1+0+0+...+0+5=6
=>A chia hết cho 3
=>Số dư khi A chia cho 3 là 0
Vì tổng các chữ số trong A là 6 không chia hết cho 9
nên số dư của A khi chia cho 9 là 6
5:
Số số hạng trong dãy từ 4 đến 160 là: \(\dfrac{160-4}{4}+1=\dfrac{156}{4}+1=40\left(số\right)\)
Tổng các số trong dãy từ 4 đến 160 là:
\(\left(160+4\right)\cdot\dfrac{40}{2}=164\cdot20=3280\)
=>C=3280+1=3281
cho A=x2+\(\frac{4}{x^2+1}\)
Hỏi a,A>3 khi nào
b,A=3 khi nào
c,A<3 khi nào
\(A=x^2+\frac{4}{x^2+1}\)
\(=x^2+1+\frac{4}{x^2+1}-1\)
Áp dụng bất đẳng thức cauchy cho 2 số dương x^2 + 1 và 4 / x^2 + 1
\(x^2+1+\frac{4}{x^2+1}\ge2\sqrt{\left(x^2+1\right)\cdot\frac{4}{x^2+1}}\)
\(x^2+1+\frac{4}{x^2+1}\ge4\)
\(x^2+1+\frac{4}{x^2+1}-1\ge3\)
\(A\ge3\)
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi
\(x^2+1=\frac{4}{x^2+1}\)
\(\left(x^2+1\right)^2=4\)
\(\orbr{\begin{cases}x^2+1=2\\x^2+1=-2\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x^2=1\\x^2=-3\left(sai\right)\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy A > 3 khi x khác 1 và - 1
A = 3 khi x = 1 hay x = - 1
A < 3 vô nghiệm