Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Little man
25 tháng 10 2021 lúc 17:03

a, 6100 - 1 = (6 . 6 . 6 ..... 6) - 1 = [(...6) . (...6) . (...6) ..... (...6)] - 1 = (...6) - 1 = ...5 \(⋮\) 5

Little man
25 tháng 10 2021 lúc 17:07

b, 2120 - 1110 = (21 . 21 . 21 . 21 . 21..... 21) - (11 . 11 . 11 . 11 ..... 11) = [(...1) . (...1) . (...1) . (...1).....(...1)] - [(...1) . (...1) . (...1) . (...1).....(...1)] = (...1) - (...1) = ....0 \(⋮\) 2; \(⋮\) 5

Vũ Thu Trang
25 tháng 10 2021 lúc 17:10

mình cảm ơn ạ

Nguyễn Thùy LInh
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
21 tháng 2 2021 lúc 17:32

image

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 22:02

Ta có: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{120}\)

\(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=14+2^3\cdot14+...+2^{117}\cdot14\)

\(=14\cdot\left(1+2^3+...+2^{117}\right)⋮7\)

Ta có: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{120}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)+...+\left(2^{116}+2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=62+2^5\cdot62+...+2^{115}\cdot62\)

\(=62\cdot\left(1+2^5+...+2^{115}\right)⋮31\)

Ta có: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{120}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8+2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)+...+\left(2^{115}+2^{116}+2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=126+126\cdot2^6+...+126\cdot2^{114}\)

\(=126\cdot\left(1+2^6+...+2^{114}\right)⋮21\)

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Khánh Linh
10 tháng 10 2021 lúc 19:15

giúp mình với mình chuẩn bị phải nộp bài rồi T~T 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 23:04

\(B=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\cdot\left(2+...+2^{58}\right)⋮7\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 5 2017 lúc 15:18

Ta có; 1110 = (10+1)10 ( khai triển nhị thức Niu- tơn )

Giải bài 6 trang 58 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Do đó 1110 -1 chia hết cho 100

trịnh bảo trung
Xem chi tiết
Đào Nguyên Nhật Hạ
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
23 tháng 5 2015 lúc 11:49

2- 

Ta có:

a+5b chia hết cho 7

=>10.(a+5b) chia hết cho 7

=>10a+50b chia hết cho 7

Nếu 10a+b chia hết cho 7 thì 10a+50b-(10a+b) bchia hết cho 7

=>49b chia hết cho 7 (đúng)

Vì vậy 10a+b chia hết cho 7

CM điều ngược lại đúng

Ta có:

10a+b chia hết cho 7

=>5.(10a+b) chia hết cho 7

=>50a+5b chia hết cho 7

Nếu a+5b chia hết cho 7 thì (50a+5b)-(a+5b) chia hết cho 7

=>49a chia hết cho 7 (đúng)

Vậy điều ngược lại đúng

 

doremon
23 tháng 5 2015 lúc 12:05

Vì a và 5a có tổng các chữ số như nhau 

=> a và 5a có cùng số dư khi chia cho 9 

=> 5a - a chia hết cho 9

=> 4a chia hết cho 9

Mà ƯCLN(4,9) = 1

=> a chia hết cho 9 (đpcm)

Huy Lâm
Xem chi tiết
abc def ghi
18 tháng 9 2023 lúc 15:04

a + 5b = (a - b) + 6b = 6 + 6b = 6(1 + b) chia hết cho 6

a - 13b = (a - b) - 12b = 6 - 12b = 6(1 - 2b) chia hết cho 6

Vip Boy HandSome
Xem chi tiết
Carthrine
13 tháng 7 2016 lúc 20:15

câu thứ 2

 a - 5b chia hết cho 17 thì 10a-50b chia hết cho 17 
10a-50b=10a+b-51b 
51b chia hết cho 17 nên 10a+b chia hết cho 17

SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
13 tháng 7 2016 lúc 20:15

51a : 17

=> 51a - a + 5b : 17

=> 50a + 5b : 17

=> 5 ( 10a + b ) : 17

=> 10a + b : 17

o0o I am a studious pers...
13 tháng 7 2016 lúc 20:17

Ta có : tích của 2 và 3 thì chia hết cho 17 

=> 10a = 2 x 5  x a + b chia hết cho 17

Những câu dưới bạn tự làm nha

Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 20:33

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 23:05

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)