Những câu hỏi liên quan
giúp mình
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Phương An
3 tháng 12 2016 lúc 22:40

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

AO = BO (gt)

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O

=> OM _I_ AB

Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực

=> Tam giác NAB cân tại N

=> NA = NB

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
~Kanao~Tsuyuri~
26 tháng 12 2020 lúc 20:56

...

Bình luận (0)
Song Ngư Đáng Yêu
Xem chi tiết
Song Ngư Đáng Yêu
Xem chi tiết
린 린
22 tháng 12 2018 lúc 20:04

a, xét tam giác aom và tam giác bom có

oa=ob(gt)

góc aom=góc bom(gt)

om chung

=>tam giác aom=tam giác bom (cgc)

b,

Bình luận (0)
Nguyễn Cẩm Anh
Xem chi tiết
Trương Phúc Uyên Phương
3 tháng 1 2016 lúc 19:14

hình bạn tự vẽ đc ko ( nếu vẽ ko đc gửi tin mik biết nhé )

a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có

                OM cạnh chung 

                O1 = O2 ( vì Ot là tia phân giác )

                OA = OB ( gt )

=> tam giác OAM = tam giác OBM ( c.g.c )

b) vì tam giác OAM = tam giác OBM 

=> AM = BM ( cạnh tương ứng ) 

=> góc AMO = góc OBM ( góc tương ứng )

=> OM vuông góc với AB 

C) xét tam giác ANO và tam giác BNO có

      ON cạnh chung

      OA = OB ( gt )

      O1 = O2 ( Vì Ot là tia phân giác )

=> tam giác ANO = tam giác BNO ( c.g.c )

=> NA = NB ( cạnh tương ứng )

có j ko hiểu hỏi lại nka

t-i-c-k mik nka !!

Bình luận (0)
vo nguyen anh
24 tháng 12 2018 lúc 23:44

gửi hình đi bạn 

Bình luận (0)
vo nguyen anh
24 tháng 12 2018 lúc 23:47

bạn là ai

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
vugiang
9 tháng 1 2022 lúc 18:00

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

AO = BO (gt)

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O

=> OM _I_ AB

Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực

=> Tam giác NAB cân tại N

=> NA = NB

like mik nha

chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
9 tháng 1 2022 lúc 18:01

Em tham khảo, chứ lười làm qué:

undefined

undefined

Bình luận (0)
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Uyên Nguyễn Phương
8 tháng 12 2017 lúc 19:01

Không có văn bản thay thế tự động nào.

a, Xét tam giác OAM và tam giác OBM có:

        OA = OB (gt)

        Góc AOM = góc BOM

        OM chung

=> tam giác OAM = tam giác OBM

b, tam giác OAM = tam giác OBM ( câu a )

=> AM = BM

    GÓC BMO = GÓC AMO

    Mà góc BMO + góc AMO = 180 độ

=> OM vuông góc với AB

c, Từ câu b ta có OM là trung trực của AB

d, Xét tam giác MNB và tam giác MNA có:

    MB = MA
    góc BMN = góc AMN ( 90 độ)

    MN chung

=> tam giác MNB = tam giác MNA

=> NA = NB

Bình luận (0)
vo nguyen anh
24 tháng 12 2018 lúc 23:39

thank nha

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 12:07

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

AO = BO (gt)

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O

=> OM _I_ AB

Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực

=> Tam giác NAB cân tại N

=> NA = NB

Bình luận (0)
Lê Đức Khanh
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
17 tháng 12 2016 lúc 21:42

a, Xét tam giác AOM và tam giác BOM

Ta có: OA = OB ( giả thiết)

         góc AOM = góc BOM ( Ot là tia phân giác góc xOy)

         OM cạnh chung

Do đó: tam giác AOM = tam giác BOM ( c-g-c)

Bình luận (0)
Lê Đức Khanh
17 tháng 12 2016 lúc 21:52

làm tiếp đi bạn tôi k cho

Bình luận (0)
Calanth Jones
17 tháng 12 2016 lúc 21:54

đó mới là câu a thôi

còn bc nữa

mk sẽ giải hộ cậu sau nhé có thể là mai

Bình luận (0)
hanh phan thi my
Xem chi tiết