Những câu hỏi liên quan
duc nghia
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 12 2016 lúc 11:29
Tên lục địaDiện tích (triệu km2)
Lục địa á - âu50,7
Lục địa Phi29,2
Lục địa Bắc Mĩ20,3
Lục địa Nam Mĩ18,4
Lục địa Nam cực13,9
Lục địa Ôxtrâylia7,6
Các đảo ven lục địa9,2
  

 

Ngọc Nhi
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 2 2021 lúc 10:48

- 6 lục địa là: Á-Âu, Phi, Nam Mĩ, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.

- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. - Đại dương chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất.

︵✰Ah
10 tháng 2 2021 lúc 10:48

– Lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích nhỏ nhất, nằm ở nửa cầu Nam.

– Các lục địa hoàn toàn nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam: Nam Cực, Ô-xtrây-li-a.

– Các lục địa hoàn toàn nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc: Á – Âu, Bắc Mĩ.

Lưu Thành Đạt
Xem chi tiết
Em Họ Trịnh
Xem chi tiết
sinichiokurami conanisbo...
2 tháng 12 2016 lúc 12:30

tỉ lệ giữa lục địa và đại dương chiếm 71 % . sự phân bố các lục địa và đại dương là : nữa cầu bắc lục địa nhiều hơn gọi là lục bán cầu, nữa cầu nam đại dương nhiều hơn gọi là thủy bán cầu.

chúc bạn học tốt ! hihi

 

 

Meo Mun Meo Mun
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 11 2016 lúc 23:56

3. Lục địa Á - Âu có diện tích lớn nhất.

2. Các lục địa

- Á- Âu
- Bắc Mỹ
- Nam Mỹ
- Phi
- Úc
- Nam cực

- Bắc Cực

1. Các địa mảng:

 

Mảng Thái Bình DươngMảng Á-ÂuMảng Ấn-ÚcMảng châu PhiMảng Bắc MỹMảng Nam MỹMảng Nam Cực

 

Sâu Bự đáng iu
6 tháng 12 2016 lúc 13:15

1.: SGK trang 32,hình 27

2.SGKtrang 34

3.Lục địa Á-Âu

4.Lục địa Ô- xtray-li-a

5.70,8 %

Nhã Uyên
Xem chi tiết
Sunn
27 tháng 10 2021 lúc 14:37

C

Bé Dâu 🍓
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 20:58

- Nhiệt độ: Đại dương có khả năng hấp thụ và giữ nhiệt nhanh hơn so với lục địa. Do đó, các khu vực gần đại dương thường có biến động nhiệt độ hàng ngày và hàng năm ít hơn so với các khu vực nội lục. Các đại dương cũng có khả năng làm mát hoặc làm nóng không khí, ảnh hưởng đến nhiệt độ trung bình tại các khu vực lân cận.

- Mức độ ẩm: Đại dương là nguồn nước lớn, và mức độ ẩm của không khí ở các khu vực gần đại dương thường cao hơn so với các khu vực nội lục. Điều này dẫn đến lượng mưa nhiều hơn và khí hậu ẩm ướt tại các khu vực đối diện với đại dương.

- Gió biển: Sự chuyển động của không khí từ đại dương đến lục địa và ngược lại tạo ra hệ thống gió biển quan trọng. Gió biển có thể làm mát hoặc làm nóng bờ biển, tùy thuộc vào hướng gió và nhiệt độ của đại dương.

- Ảnh hưởng của dòng biển: Dòng biển, như Dòng vận chuyển nhiệt Đại Tây Dương (Gulf Stream) ở Bắc Đại Tây Dương, có thể có tác động lớn đến khí hậu của các khu vực gần bờ biển. Chúng có thể tạo ra điều kiện khí hậu khác biệt, với nhiệt độ và mô hình mưa/khô khác nhau so với các khu vực lân cận.

- Sự phân bố đất và nước: Sự phân bố lục địa và đại dương cũng ảnh hưởng đến cách mặt trời chiếu vào các khu vực trên Trái Đất, tạo ra các mô hình mùa và biến đổi trong cường độ ánh sáng mặt trời, ảnh hưởng đến nhiệt độ và thời tiết.

nguyễn trần minh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 11 2023 lúc 10:33