Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Tuấn Huy
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
16 tháng 12 2015 lúc 20:34

gọi UCLN(n+1;3n+4) là d

=>3n+4 chia hết cho d

=> n+1 chia hết cho d 

=>3(n+1) chia hết cho d

=>3n+3 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n+1;3n+4)=1

=>n+1 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau 

 

Lê Đặng Quỳnh Như
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
28 tháng 10 2015 lúc 20:40

n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau khi ƯCLN(n+1;3n+4)=1

Gọi ƯCLN(n+1;3n+4)=d

=> [(n+1)+(3n+4)] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d=1

=> ƯCLN(n+1;3n+4)=1

Vậy n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

Nguyen ngoc duy
23 tháng 10 2016 lúc 8:29

Gọi d là ước chung cua n+1 và 3n+4

Ta có n+1 :d và 3n +4:d

Suy ra (3n+4)-(3n+3):d suy ra1:d suy ra d=1

 Vậy n+`1 và 3n+4 la hai số nguyên tố cùng nhau

trần nam hoàng an
2 tháng 11 2016 lúc 22:52

Co la hai so nguyen to cung nhau

Tran Ngoc Nhu Y
Xem chi tiết
Phạm Đức Duy
13 tháng 11 2016 lúc 15:42

Gọi d là ƯCLN(n + 1 ; 3n + 4)

Vì n + 1 chia hết cho d nên (n + 1) * 3 = 3n + 3 chia hết cho d

Mà 3n + 4 cũng chia hết cho d 

=> (3n + 4 - 3n + 3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vì ƯCLN(n + 1 ; 3n + 4) = d = 1 nên n + 1 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Tran Ngoc Nhu Y
13 tháng 11 2016 lúc 15:51

Cái dấu * là gì vậy bạn

Phạm Đức Duy
16 tháng 11 2016 lúc 17:01

là dấu nhân

Nguyen Ngoc Tuyet Bang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 12 2016 lúc 19:16

Giải:
Gọi \(d=UCLN\left(n+1;3n+4\right)\)

Ta có:

\(n+1⋮d\Rightarrow3n+3⋮d\)

\(3n+4⋮d\)

\(\Rightarrow3n+4-3n+3⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=UCLN\left(n+1;3n+4\right)=1\)

\(\Rightarrow n+1\) và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy...

Ngô Thu Trang
15 tháng 11 2017 lúc 22:15

CMR: n+1 & 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

G/s: ƯCLN(n+1;3n+4) = d

Ta có:

n+1 =>3.(n+1) =>3n+3

3n+4=>1.(3n+4)=>3n+4

=> (3n+4) - (3n+3) \(⋮\) d

=> 3n+4 - 3n-3 \(⋮\) d

=> 1 \(⋮\) d => d \(\in\) ƯC(1) = \(\left\{1\right\}\)

KL: Vậy n+1 & 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

ha duy to
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
1 tháng 1 2016 lúc 19:59

Đặt UCLN(n + 1 ; 3n  +4) = d

n + 1 chia hết cho d

< = > 3n + 3 chia hết cho d

< = > [(3n + 4)-(3n+3)] chia hết cho d

< = > (3n + 4 - 3n -3 ) chia hết cho d

1 chia hết cho d => d=  1

Vậy n + 1 ; 3n  +4 là  2 số nguyên tố cùng nhau 

Đinh Tuấn Việt
1 tháng 1 2016 lúc 19:55

ñaët ö lôùn nhaát laø d

Nobita Kun
1 tháng 1 2016 lúc 19:57

Gọi UCLN(n + 1; 3n + 4) là d

=> n + 1 chia hết cho d => 3(n + 1) chia hết cho d

    3n + 4 chia hết cho d

Từ 2 điều trên => (3n + 4) - 3(n + 1) chia hết cho d

=> 3n + 4 - 3n - 3 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UCLN(n + 1; 3n + 4) = 1

hay 2 số này nguyên tố cùng nhau

Vậy...

nguyen xuan dung
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
7 tháng 11 2015 lúc 23:10

Gọi ƯCLN(n+1,3n+4)=d

Ta có: n+1 chia hết cho d=>3.(n+1) chia hết cho d=>3n+3 chia hết cho d

3n+4 chia hết cho d

=>3n+4-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=Ư(1)=1

=>ƯCLN(n+1,3n+4)=1

=>n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

Ôi Mai Gát
7 tháng 11 2015 lúc 23:12

Lê Chí Cường viết sai ở chỗ d = Ư(1) = 1

Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
9 tháng 10 2015 lúc 22:11

Gọi d là ƯCLN(n+1,3n+2)

=> n+1 chia hết cho d => 3(n+1) chia hết cho d => 3n+3 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d

=> [(3n+3)-(3n+2)] chia hết cho d

1 chia hết cho d

=> d thuộc {-1;1}

mà d lớn nhất => d = 1

=> ƯCLN(n+1,3n+2) = 1

=> n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2018 lúc 11:58

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2017 lúc 6:11

Gọi d là ước chung của n+1 và 3n+4

Ta có n+1 ⋮ d; 3n+4d

Suy ra (3n+4) - (3n+3)d => 1d => d = 1

Vậy hai số n+1 và 3n+4 (nN) là hai số nguyên tố cùng nhau