Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yêu cô bạn thân
Xem chi tiết
Phương An
15 tháng 7 2016 lúc 14:01

Bn là Trần Việt Hà phải ko nhỉ??? Nếu ko phải cho mik xin lỗi nhé =='

Isolde Moria
15 tháng 7 2016 lúc 14:02

What the hell !!!!!

không thể believe

oe

Hà Phương
15 tháng 7 2016 lúc 14:07

Tớ cũng thuộc dạng giỏi nhất lớp. Mà k có con nào yêu hiha

Hoàng Nhật Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Bài nói tham khảo

Xin chào thầy cô và các bạn, trong buổi nói chuyện hôm nay, tôi muốn trình bày về cách ứng xử của con người đối với tự nhiên được phản ánh trong tác phẩm văn học Kiến và người của nhà văn Trần Duy Phiên.

Truyện ngắn Kiến và người là câu chuyện đơn giản kể về sự đấu tranh môi trường sống giữa một gia đình và loài kiến, và con người sẽ không thể chiến thắng nếu như xâm chiếm môi trường sống của các loài trong tự nhiên. Cốt truyện của “Kiến và người” hoàn toàn là tưởng tượng nhưng vẫn dựa trên thực tế. Bởi vì tàn phá rừng và thay đổi môi trường sống của các sinh vật, các sinh vật ấy lại bắt đầu tấn công con người để bảo vệ cuộc sống của chính chúng. Nếu không chiến đấu, chúng sẽ chết. Hiện tượng kiến bò lên khỏi mặt đất và kiến vỡ tổ chui ra có thể dễ dàng quan sát thấy trong đời sống hàng ngày. Nhưng lũ kiến lại hành quân thành đàn và tấn công đến tận giường. Cả bốn người trong gia đình đều chiến đấu chống lại lũ kiến nhưng không thể thắng được. Đây là một câu chuyện hoàn toàn hư cấu và tưởng tượng. Cốt truyện chứa đựng cả yếu tố thực và ảo nên rất hấp dẫn người đọc.

 

Câu chuyện cho ta nhận thức sâu sắc về mối quan hệ bền chắc, không thể tách rời của thiên nhiên và con người. Thiên nhiên tạo ra loài người, loài người sinh sống và quyết định số phận của thiên nhiên. Chân lí ấy đã tồn tại đời đời kiếp kiếp, chứng minh tính song hành và tương trợ lẫn nhau thiên nhiên và con người. Các yếu tố như: tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, khí hậu, ánh sáng, cảnh quan… Cơm ăn, nước uống, thuốc chữa bệnh, quần áo mặc đều là sản phẩm từ thiên nhiên thông qua quá trình lao động của chính con người đó chính là những gì tồn tại ở môi trường tự nhiên.

Có thể thấy con người tác động vào môi trường tự nhiên cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực. Tác động tích cực của con người vào môi trường tự nhiên được thể hiện qua việc tận dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên, các yếu tố môi trường nhằm phục vụ cuộc sống của mình. Con người còn biết lựa chọn cho mình không gian sống thích hợp nhất, từ chỗ lệ thuộc bị động đến cải tạo chinh phục tự nhiên. Sự tác động của con người tăng theo sự gia tăng quy mô dân số và theo hình thái kinh tế (Từ nền nông nghiệp săn bắt hái lượm đến nền nông nghiệp truyền thống và nền nông nghiệp công nghiệp hóa). Tuy nhiên, sự tác động tiêu cực của con người vào môi trường tự nhiên khiến cho môi trường tự nhiên bị tàn phá và ô nhiễm, lúc đó con người sẽ luôn phải sống trong cảnh lo âu về thiên tai, dịch bệnh... Do vậy, môi trường tự nhiên phải được bảo vệ một cách tốt nhất, phải tiết kiệm các nguồn tài nguyên, nâng cao tỷ lệ sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả, làm cho hệ sinh thái được tái sinh thường xuyên.

Như chúng ta đã biết tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn luôn là vấn đề gây tranh cãi và đầy bức xúc do chính việc sinh hoạt và  sản xuất của con người gây ra, nó đang trực tiếp ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống của các thế hệ sau này của thế  giới. Những năm gần đây, chúng ta luôn phải gánh chịu những hậu quả nặng nề do thiên tai gây ra và do công tác bảo vệ môi trường còn nhiều bất cập. Môi trường vẫn từng ngày, từng giờ bị chính các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người làm ô nhiễm nghiêm trọng hơn, sự phát triển bền vững vẫn đứng trước những thử thách lớn lao. Đó cũng chính là những kết quả tất yếu của sự thiếu ý thức tôn trọng tự nhiên và sự lúng túng trong việc tìm ra một lời giải cho bài toán phát triển bền vững. Có điều là, nếu những hành vi của con người phù hợp với quy luật của tự nhiên thì tự nhiên sẽ là người bạn tốt, đầy thiện chí, ngược lại những hành vi trái với quy luật tự nhiên thì sức trả thù của tự nhiên sẽ lớn hơn bất cứ lực lượng xã hội nào. Thực tế đã chứng minh, không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra cái chết cho con người do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, bệnh trầm cảm, bệnh mất ngủ và gây nhiều hậu quả khác.

Thiên nhiên có vai trò rất quan trọng đối với tất cả con người cũng như tất cả những sinh vật sống trên trái đất. Chính vì thế chúng ta phải biết khai thác, sử dụng hợp lí cũng như bảo tồn, giữ gìn thiên nhiên để thiên nhiên trở thành một trong những tài sản quý giá nhất của con người chúng ta.

Trên đây là phần thuyết trình của tôi về cách ứng xử của con người đối với tự nhiên được phản ánh trong tác phẩm văn học Kiến và người của nhà văn Trần Duy Phiên. Rất cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để bài trình bày được hoàn thiện hơn.

Đàm Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Kaneki Ken
11 tháng 12 2016 lúc 19:57

vì trong môi trường chân khong thì âm ko thể truyền qua được nhưng khi áp mũ vào với nhau thì âm truyền qua mt không khí và rắn nên họ có thể nghe được

kink cho mk nhé

^^^---^^^

Đàm Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
12 tháng 12 2016 lúc 20:48

Trong mội trường chân không không truyền âm vì môi trường chân không là môi trường phi vật chất, nó không có gì cả ( trống rỗng) cũng không có các hạt cấu tạo để truyền âm.

Họ vẫn có thể nói chuyện bằng cách chạm 2 thành mũ vì ở trong mũ của họ có bơm không khí để giúp họ thở. Khi họ nói âm sẽ truyền qua môi trường không khí có các hạt cấu tạo giúp truyền âm rồi chuyền qua 2 thành mũ ( chất rắn) rồi đến tai người nghe.

Nếu không đúng thì cho xin lỗi nhé, mình không nhớ cụ thể những lời cô giáo giảng nên chỉ nói được na ná vậy thôikhocroi

Đàm Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Lê Như Ngọc
26 tháng 12 2016 lúc 20:51

họ ko thể nói chuyện bình thường với nhau vì âm thanh ko truyền trong chân không. khi cham 2 thành mũ vào nhau mà nói chuyện được do âm thanh có thể truyền qua chất rắn (thành mũ)

Đàm Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Kaneki Ken
11 tháng 12 2016 lúc 19:57

vì trong môi trường chân khong thì âm ko thể truyền qua được nhưng khi áp mũ vào với nhau thì âm truyền qua mt không khí và rắn nên họ có thể nghe được

kink cho mk nhé

^^^---^^^

Phạm Đình Tâm
15 tháng 12 2016 lúc 20:16

-Vì ở MT chân không không có không khí mà âm chỉ có thể truyền qua 3 MT rắn,lỏng và khí cho nên âm không thể truyền qua được (các nhà vũ trụ ko thể nói chuyện với nhau).Tóm lại vi không có MT truyền âm nên nguồn âm không thể đến tai.

-thành mũ (có thể truyền âm). Khi chạm 2 thành mũ vào vs nhau là tạo thành 1 môi trường truyền âm(chất rắn). khi đó họ có thể nói chuyện vs nhau(âm phát ra bên này sẽ truyền qua bên kia)

Trần Minh Hằng_TFBOYS
16 tháng 12 2016 lúc 18:24

khi ở ngoài khoảng không vũ trụ hoặc trên các hành tinh không có không khí ( chân không ) , vì sao các nhà du hành vũ trụ không thể nói truyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất mà phải dùng miroco và tai nghe ? vì lý do nào đó , miroco và tai nghe bị hư thì họ vẫn nói chuyện được với nhau bằng cách chạm 2 thành mũ vào nhau . Hãy giải thích điều ấy?

ta đã biết âm thanh không thể truyền đi trong môi trường chân không nên các nhà du hành vũ trụ không thể nói truyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất mà phải dùng miroco và tai nghe. Còn trong một vài sự cố không như mong muốn mà miroco và tai nghe gặp sự cố thì họ nói chuyện bằng cách chạm 2 thành mũ vào vì âm thanh có thể truyền trong không khí và chất rắn nên họ có thể nói chuyện với nhau bằng cách này.

MIK NGHĨ LÀ THẾ. CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!banhqua

Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Võ Trang Nhung
4 tháng 1 2016 lúc 22:11

Chac la ban lop truong do dua voi Cau roi

Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết