Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Yến
Xem chi tiết
Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 16:50

A

Vương Hương Giang
23 tháng 12 2021 lúc 16:50

B

thuy cao
23 tháng 12 2021 lúc 16:50

A

An Hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
22 tháng 9 2021 lúc 13:33

Tham khảo:
Với thành ngữ ''Há miệng chờ sung'', nhân dân ta nhằm đả kích những kẻ lười biếng chực ăn sẵn bằng cầu may. Thí dụ: ''Và những kẻ nhụt chí sinh ra há miệng chờ sung, nằm trong buồng riêng quan Tàu chờ thời như Nguyễn Hải Thần” (Tô Hoài. “Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ”).

Huy Phạm
22 tháng 9 2021 lúc 13:42

em tôi chỉ bt há miệng chờ sung

Tạ Ngọc Tuyết Vân
22 tháng 9 2021 lúc 14:30

Anh ta thích chí, chẳng việc gì phải đứng lên hái sung cho khó nhọc, ta cứ nằm đây há miệng chờ sung. Sung nhiều như kia cơ mà, kiểu gì mà chẳng có quả rụng vào miệng.

Lê Viết Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 12 2021 lúc 19:53

Tham khảo
Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 12 2021 lúc 19:55

Đặt câu:
- Ở ngoài đang mưa to gió lớn, đừng ra ngoài.
- Người nông dân phải một nắng hai sương nơi đồng quê

Nguyễn Thị Minh Anh
20 tháng 12 2021 lúc 19:56

Thành ngữ là những cụm từ được sử dụng để chỉ một ý cố định. Chúng không tạo thành một câu có có ngữ pháp hoàn chỉnh. Vì vậy mà ngôn ngữ của chúng không thể thay thế hay sửa đổi. Nói cách khác, thành ngữ ở đây chính là tập hợp từ không đổi. Chúng cũng không thể giải thích đơn giản qua nghĩa của các từ tạo nên chúng.

Trong câu chúng hoạt động khá riêng biệt và thường mang một ý nghĩa sâu sa. Bạn cần phải hiểu và phân tích một cách kỹ càng mới có thể giải thích được. Chẳng hạn như: “ Lên thác xuống ghềnh” hay “Nhanh như chớp”,…

a, Trời mưa to gió lớn làm em phải nghỉ học

b,Bố mẹ tôi phải một nắng hai sương nơi đồng quê để nuôi tôi và em tôi .

Nga Nguyen
Xem chi tiết
Sunn
2 tháng 4 2022 lúc 20:39

Khỏe như voi

Nhanhh như thỏ 

Cứng như đá

Đỗ Thị Minh Ngọc
2 tháng 4 2022 lúc 20:40

a) Mạnh như hổ

b) Nhanh như thỏ

c) Cứng như đá

Cihce
2 tháng 4 2022 lúc 20:40

Câu 3: Tìm thành ngữ trái nghĩa với từng thành ngữ sau:

a/ Yếu như sên.                    => Khỏe như voi.

b/ Chậm như rùa.                 => Nhanh như cắt.

c/ Yếu như bún.                   => Cứng như đá.

Vivian
Xem chi tiết
Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
Bùi Anh Phúc
5 tháng 5 2021 lúc 19:17
4567892857 có mấy chữ số
Khách vãng lai đã xóa
Đào Anh Thư
5 tháng 5 2021 lúc 19:17

Đề bài ngừi ta viết thế mà chị

Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
5 tháng 5 2021 lúc 19:24

Vợ chồng nhà kia đúng là một cặp trai tài gái đảm

Khách vãng lai đã xóa
Pixpro
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
5 tháng 12 2021 lúc 11:55

Tham khảo!

 

a) Chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng.

Phép tu từ: so sánh : nhanh như cắt

tác dụng: làm tăng sức gợi hình cho câu văn, cho người đọc thấy được hành động nhanh nhẹn của chị Dậu khi đánh nhau với tên cai lệ và người nhà Lý trưởng

b) Hãy tìm thêm 5 thành ngữ có cách nói như "Nhanh như cắt":

+ Nhanh như cắt

+ Nhanh như chớp

+ Nhanh như tàu bay

+Nhanh như sói

+Nhanh như tên bắn

Ngô Khánh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Dương
20 tháng 10 2021 lúc 9:32

HELO BẠN TÊN GÌ VẬY

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tùng Dương
21 tháng 10 2021 lúc 7:39

 bên ấn vào  ngay cả tin nhắn   chỗ có 1 con người + ấy ấn vào rồi kết bạn thôi

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Khánh Lê
20 tháng 10 2021 lúc 13:22

tớ tên Ngô Khánh Lê, hay cậu kết bạn với tớ trên olm đi, tớ ko biết kết bạn như thế nào

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
5 tháng 10 2023 lúc 11:09

a, Lòng dũng cảm chính là một phần không thể thiếu tạo nên một con người can đảm.