Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 1 2021 lúc 9:14

Theo đề bài

\(a+2⋮5;b+2⋮5;c+3⋮5\)

\(\Rightarrow a+2+b+2+c+3=\left(a+b+c+2\right)+5⋮5\)

\(\Rightarrow a+b+c+2⋮5\Rightarrow\left(a+b+c\right)\) không chia hết cho 5

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Nobita Kun
21 tháng 12 2015 lúc 18:29

Đặt a = 5k + 3; b = 5q + 3; c = 5x + 2

=> a + b + c = (5k + 3) + (5q + 3) + (5x + 2)

=> a + b + c = (5k + 5q + 5x) + (3 + 3 + 2)

=> a + b + c = 5(k + q + x) + 8 không chia hết cho 5  (ĐPCM)

Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
witch roses
3 tháng 6 2015 lúc 15:55

do a,b khi chia 5 có cùng số dư=>a-b chia hết cho 5 (1)

do c chia 5 dư 2 => c+ 1 số chia hết cho 5 thì vẫn chia 5 dư2

từ 1 =>a-b+c chia 5 dư 2

chọn đáp án b

Jackson Yi
3 tháng 6 2015 lúc 15:58

So chia cho 5 va du 3 la so : 23

Nên ab là số :23

Số chia 5 dư 2 là :7

Vậy 3 số tự nhiên a,b,c  la 237

Mà đề bài tìm số dư khi a-b+ccho 5 

Ta the so:2-3+7=6

6:5 =1,2 du 1

Vay chon dap an A 

ko chac

Lê Quang Hiệu
6 tháng 6 2017 lúc 21:49

sai het roi dap an la du 3

toi lam bai nay roi

trần cao sang
Xem chi tiết
Minh Nhật Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 16:08

1:

a chia 5 dư 3 nên a=5k+3

b chia 5 dư 2 nên b=5c+2

a*b=(5k+3)(5c+2)

=25kc+10k+15c+6

=5(5kc+2k+3c+1)+1 chia 5 dư 1

2:

Gọi ba số liên tiếp là a;a+1;a+2

Theo đề, ta có: 

(a+1)(a+2)-a(a+1)=50

=>a^2+3a+2-a^2-a=50

=>2a+2=50

=>2a=48

=>a=24

=>Ba số cần tìm là 24;25;26

linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Đàm Ngọc Giang Nam
Xem chi tiết
Đàm Ngọc Giang Nam
22 tháng 7 2015 lúc 15:39

Làm nhanh trong ngày hôm nay và ngày mai hộ mình nha 

trân thành cảm ơn 

Haruno Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
Xem chi tiết