Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hưng Nguyễn Đình
Xem chi tiết
vũ thị ngọc trâm
Xem chi tiết
Hollow Ichigo
3 tháng 7 2016 lúc 14:42

Để n+5 chia hết cho n-1 thì n-1 phải thuộc Ư(n+5)

Để 2m+4 chia hết cho n+2 thì n+2 phải thuộc Ư(2n+4)

Để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(6n+4)

Để 3-2n chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(3-2n)

fan FA
3 tháng 7 2016 lúc 14:22

Đề là gì zậy p

Nguyễn Hương Trà
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
28 tháng 10 2019 lúc 20:28

Ta có : \(\left(3n-4\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(3n-4\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(6n-8\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(2n+1\right)-3-8\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(2n+1\right)-11\right]⋮\left(2n+1\right)\)

Vì \(\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\)

Nên \(11⋮\left(2n+1\right)\)

Do đó \(2n+1\)thuộc ước của 11

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-11;-1;1;-11\right\}\)

Rồi bạn giải tiếp nha ! Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Bui Đưc Trong
4 tháng 2 2018 lúc 13:11

Tìm n đúng khoonh ???

Bui Đưc Trong
4 tháng 2 2018 lúc 13:15

2n +1 ⋮ n-2

n+n+1⋮n-2

n+n-2-2+5⋮n+2

2(n-2)+5 ⋮ n-2

⇒ 5 ⋮ n- 2

hay n-2 ∈ Ư(5)={1;5;-1;-5}

⇒ n ∈ { 3,7,1,-3 }

Vậy n = 3,7,1,-3

Bui Đưc Trong
4 tháng 2 2018 lúc 13:20

3n+4 ⋮ n-1

n+n+n-1-1-1+7⋮ n-1

3(n-1) +7 ⋮n-1

⇒ 7 ⋮ n-1 hay n-1 ϵ Ư(7)={1,7,-1,-7}

⇒ n ϵ { 2,8,0,-6 }

Vậy n = 2; 8; 0; -6

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Mysterious Person
11 tháng 8 2017 lúc 8:56

a) điều kiện \(n\in Z\)

\(n^2+2n+4=n^2+2n+1+3=\left(n+1\right)^2+3\) chia hết cho 11

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2+3\) thuộc ước của 11 là \(\pm1;\pm11\)

ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)^2+3=1\\\left(n+1\right)^2+3=-1\\\left(n+1\right)^2+3=11\\\left(n+1\right)^2+3=-11\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)^2=-2\left(vôlí\right)\\\left(n+1\right)^2=-4\left(vôlí\right)\\\left(n+1\right)^2=8\\\left(n+1\right)^2=-14\left(vôlí\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=\sqrt{8}\\n+1=-\sqrt{8}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=\sqrt{8}-1\left(loại\right)\\n=-\sqrt{8}-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) vậy không có giá trị nào thỏa mãn

b) điều kiện \(x\in Z\)

\(n^2+2n-4=n^2+2n+1-5=\left(n+1\right)^2-5\) chia hết cho 11

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2-5\) thuộc ước của 11 là \(\pm1;\pm11\)

ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)^2-5=1\\\left(n+1\right)^2-5=-1\\\left(n+1\right)^2-5=11\\\left(n+1\right)^2-5=-11\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)^2=6\\\left(n+1\right)^2=4\\\left(n+1\right)^2=16\\\left(n+1\right)^2=-6\left(vôlí\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n+1=\sqrt{6}\\n+1=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n+1=2\\n+1=-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n+1=4\\n+1=-4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n=\sqrt{6}-1\left(loại\right)\\n=-\sqrt{6}-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n=1\left(tmđk\right)\\n=-3\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n=3\left(tmđk\right)\\n=-5\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

vậy \(n=1;n=-3;n=3;n=-5\)

Huỳnh Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
12 tháng 6 2015 lúc 9:12

2n+1 chia hết cho 5

=> 3(2n+1)chia hết cho 5

=> 6n+3 chia hết cho 5

=> (6n+3)+5 chia hết cho 5 vì 5 chia hết cho 5

=> 6n+8 chia hết cho 5

=> 2(3n+4)chia hết cho 5

=> 3n+4 chia hết cho 5

Vậy 3n+4 chia hết cho 5

Hoàng Đại Nghĩa
Xem chi tiết
ST
24 tháng 2 2017 lúc 21:14

n2 + 2n + 4 chia hết cho n + 1

=> n2 + n + n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> n(n + 1) + (n + 1) + 3 chia hết cho n + 1

Vì n(n + 1) và n + 1 chia hết cho n + 1 nên 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 là ước của 3

Ư(3) = {1;-1;3;-3}

Ta có: n + 1 = 1 => n = 0

          n + 1 = -1 => n = -2

          n + 1 = 3 => n = 2

          n + 1 = -3 => n = -4

Vì n là số tự nhiên nên n = {0;2}

Vậy..

Trần Thị Mĩ Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Ngọc
24 tháng 3 2016 lúc 19:10

Dieu kien n khac -1

n2+2n+4=(n2+2n+1)+3=(n+1)2+3

De n2+2n+4 chia het cho n+1 thi 3 phai chia het cho n+1 hay n+1 la uoc cua 3 

Suy ra n+1 nhan cac gia tri -3;-1;1;3

Suy ra n nhan cac gia tri -4;-2;0;2(TM n khac -1)

Megurine Luka
Xem chi tiết
QuocDat
1 tháng 8 2017 lúc 11:52

a) => 2n+1 thuộc Ư(15) = {-1,-3,-5,-15,1,3,5,15}

Ta có bảng :

2n+1-1-3-5-1513515
n-1-2-3-80127

Vậy n= {-8,-3,-2,-1,0,1,2,7}

b) \(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+1+3}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)

=> n+1 thuộc Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Ta có bảng :

n+1-1-313
n-2-402

Vậy n= {-4,-2,0,2}

c) \(\frac{n+5}{n-1}=\frac{n-1+6}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{6}{n-1}=1+\frac{6}{n-1}\)

=> n-1 thuộc Ư(6) = {-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-1-1-2-3-61236
n0-1-2-52347

Vậy n={-5,-2,-1,0,2,3,4,7}

ha vy
1 tháng 8 2017 lúc 11:54

a,n=7,2,1,0,-1,-2,-3,-8

ha vy
1 tháng 8 2017 lúc 12:11

b,n=2,0,-2,-4

Phamkhanhlinh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Mai
13 tháng 12 2017 lúc 21:27

n+4 chia hết cho n+1 

<=> n+1+3 chia hết cho n+1

<=> n+1 chia hết cho n+1

           3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(3)={-1;-3;1;3}

ta có bảng

vậy  n thuộc {-4;-2;0;2}

còn phần b tớ chưa làm đc