cho 1 vật có khối lượng bằng 2kg khi vật ở trên mặt đất có P0= 20N hỏi khi vật ở độ cao nào để P =5N
1 vật có khối lượng 2kg ở trên mặt đất có trọng lượng 20N. Khi chuyển động ở độ cao R thì trọng lượng là bao nhiêu? T_T
ta có
\(\dfrac{P}{P_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\Rightarrow\dfrac{P}{20}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow P=5N\)
bài 3 :
1 vật có khối lượng 90 kg . Hỏi vật đó có trọng lượng là bao nhiêu khi ở trên mặt đất và khi ở trên mặt trăng biết rằng cường độ trường hấp dẫn khi ở trên mặt trăng chỉ bằng 1/6 cường độ trường hấp dẫn khi ở trên mặt đất
vật đó có trọng lượng khi trên mặtđất là
đổi 90kg = 90000 gam = 9000(N)
vật đó có trọng lượng khi trên mặt trăng là
\(9000\cdot\dfrac{1}{6}=1500\left(N\right)\)
Một vật ở mặt đất có trọng lượng 20N. Hỏi phải đưa vật đến độ cao nào so với bề mặt Trái Đất thì trọng lượng bằng 10N. Biết bán kính Trái Đất bằng 6400 km. Tìm độ cao vật.
Ta có :
\(\frac{\text{P}_đ}{\text{P}_{\text{h}}}=\frac{\text{mg}_đ}{\text{mg}_{\text{h}}}=\frac{\text{g}_đ}{\text{g}_{\text{h}}}=\frac{\text{GM}\div\text{R}^2}{\text{GM}\div\left(\text{R}+\text{h}\right)^2}=\left(\frac{\text{R}+\text{h}}{\text{R}}\right)^2\)
\(\Rightarrow\frac{20}{10}=\left(\frac{6400+\text{h}}{6400}\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{2}=\frac{6400+\text{h}}{6400}\)
\(\Rightarrow\text{h}=2651\text{ km}\)
Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/ s 2 , Khi đó vật ở độ cao
A. 4m
B. 1,0m
C. 9,8m
D. 32m
Chọn đáp án A
W = m g h ⇒ 8 = 2 . 10 . h ⇒ h = 4 m
Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m / s 2 ,Khi đó vật ở độ cao
A. 4m
B. 1,0m
C. 9,8m
D. 32m
Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vật ở độ cao bao nhiêu?
A. 4m
B. 1,0m
C. 9,8m
D. 32m
Đáp án A.
W = mgh ↔ 8 = 2.10.h → h = 4 m
Một vật có khối lượng 2kg được nâng lên độ cao 5m rồi thả rơi tự do xuống A tính công và vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất B tính thế năng của vật ở độ cao 5m
Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 20N. Khi đưa vật lên độ cao bằng bán kính Trái Đất thì nó có trọng lượng bằng
A. 5N B.2,5N C.10N D.4N
\(\dfrac{P}{P_0}=\dfrac{R^2}{\left(r+h\right)^2}\) với h=R
\(\Rightarrow P=\)5N
Ở độ cao h so với mặt đất, trọng lực tác dụng vào vật có khối lượng m chỉ còn bằng một phần tư so với khi vật ở trên mặt đất. Bán kính trái đất là R = 6400 km. Độ cao h bằng
A. 400 km
B. 6400 km
C. 3200 km
D. 800 km
Chọn đáp án B
+ Gia tốc rơi tự do ở độ cao h:
+ Gia tốc rơi tự do ở mặt đất: