Những câu hỏi liên quan
doan hang huong quyen
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
29 tháng 11 2018 lúc 22:41

a) Theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có

góc AOC = góc COM 

góc MOD = góc DOB

=> COM +MOD =AOC +BOD = 1/2 AOB = 90o (đpcm)

b) Xét tam giác AOC và tg BDO

Có góc AOC = góc BDO ( cùng phụ BOD)'

      góc ACO = góc BOD ( cùng phụ AOC )

=> tg AOC đồng dạng tg BDO (gg)

=> \(\frac{AC}{AO}=\frac{BO}{BD}\Rightarrow AC.BD=AO.BO=R^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
kim taehyung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2020 lúc 19:26

Bổ sung đề: Vẽ tiếp tuyến tại M của đường tròn cắt các tiếp tuyến tại A,B lần lượt tại C và D

a) Xét (O) có 

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

Do đó: CA=CM(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn)

Xét (O) có 

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

Do đó: DB=DM(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn)

Ta có: CM+DM=CD(M nằm giữa C và D)

mà CM=CA(cmt)

và MD=MB(cmt)

nên CA+DB=CD

hay CD-AC=BD(đpcm)

Bình luận (0)
Hoài Đoàn
Xem chi tiết
Truc quynh  Tran
Xem chi tiết
Truc quynh  Tran
16 tháng 7 2016 lúc 13:18

Giải nhanh hộ mình

Bình luận (0)
nguyen van vu
Xem chi tiết
nguyen van vu
6 tháng 6 2016 lúc 20:51
Giúp mình đi mọi người
Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
7 tháng 6 2016 lúc 11:18

Cô hướng dẫn nhé nguyen van vu :)

K

a. Ta có góc COD = COM + MOD = \(\frac{AOM}{2}+\frac{BOM}{2}=\frac{180}{2}=90^o\)

b. Dễ thấy E là trung điểm CD, O là trung điểm AB nên OE song song AC. Vậy OE vuông góc AB.

c. Gọi MH là đường thẳng vuông góc AB, Ta chứng minh BC, AD đều cắt MH tại trung điểm của nó.

Gọi I là giao của AM và BD. Đầu tiên chứng minh ID = DB. Thật vậy, góc MID=IMD (Cùng bằng cung AM/2)

nên ID =MD, mà MD=DB nên ID=DB.

Gọi K là giao của MH và AD.

Theo Talet , \(\frac{MK}{DI}=\frac{AK}{AD}=\frac{KH}{BD}\Rightarrow MK=KH\)

Tương tự giao điểm của BC với MH cũng là trung điểm MH.

Tóm lại N trùng K hay MN vuông góc AB.

Bình luận (0)
Maria
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hải Dương
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
15 tháng 11 2015 lúc 13:41

c) Gọi giao điểm của BM với Ax là I. Từ M kẻ MK vuông góc với AB. BC cắt MK tại E.

Vì MK vuông góc AB => MK // AC // BD

EK // AC => \(\frac{EK}{AC}=\frac{BE}{BC}\); ME // IC => \(\frac{ME}{IC}=\frac{BE}{BC}\) => \(\frac{EK}{AC}=\frac{ME}{IC}\)

Tam giác MIA vuông tại M có CA = CM => góc CAM = góc CMA => góc CIM = góc CMI => tam giác CMI cân tại C => CI = CM => CM = CI = CA => EK = ME.

\(EK=ME\Rightarrow\frac{EK}{BD}=\frac{ME}{BD}\)mà \(\frac{ME}{BD}=\frac{CM}{CD}=\frac{AK}{AB}\Rightarrow\frac{EK}{BD}=\frac{AK}{AB}\)

=> Tam giác AKE đồng dạng với tam giác ABD (c.g.c) => góc EAK = góc DAK => A,E,D thẳng hàng => BC cắt AD tại E mà theo giả thiết BC cắt AD tại N => E trùng với N => H trùng với K => N là trung điểm MH.

 

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 23:42

a: Xét tứ giác CAOM có

góc CAO+góc CMO=180 độ

nên CAOM là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

CA,CM là tiêp tuyến

nên CA=CM và OC là phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

CM*MD=OM^2

=>CA*BD=R^2

c: CA=CM

OA=OM

=>CO là trung trực của AM

=>CO vuông góc với AM

=>CO//BK

Xét ΔABK có

O là trung điểm của AB

OC//BK

Do đó: C là trung điểm của AK

Bình luận (0)