Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn tấn đạt
Xem chi tiết

       A =  7 + 72 + 73 + .........+ 7n-1 + 7n

     7A =        72  + 73 +..........+ 7n-1 + 7n + 7n-1

7A - A =       7n+1 - 7 

      6A =     ( 7n+1 - 7) 

        A =      (7n+1 - 7) : 6

 

Trần Nguyễn Hà Minh
20 tháng 2 2023 lúc 14:22

.

Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 9:09

a: \(A=28n^2+27n+5\)

\(=28n^2+20n+7n+5\)

\(=4n\left(7n+5\right)+\left(7n+5\right)\)

\(=\left(4n+1\right)\left(7n+5\right)\)

Nếu n=0 thì \(A=\left(4\cdot0+1\right)\left(7\cdot0+5\right)=1\cdot5=5\) là số nguyên tố

=>Nhận

Khi n>0 thì (4n+1)(7n+5) sẽ là tích của hai số nguyên dương khác 1

=>A=(4n+1)(7n+5) không thể là số nguyên tố

=>Loại

Vậy: n=0

b: \(B=n\left(n^2+n+7\right)-2\left(n^2+n+7\right)\)

\(=\left(n^2+n+7\right)\left(n-2\right)\)

Để B là số nguyên tố thì B>0

=>\(\left(n^2+n+7\right)\left(n-2\right)>0\)

=>n-2>0

=>n>2
\(B=\left(n^2+n+7\right)\left(n-2\right)\)

TH1: n=3

\(B=\left(3^2+3+7\right)\left(3-2\right)=9+3+7=9+10=19\) là số nguyên tố

=>Nhận

TH2: n>3

=>n-2>1 và \(n^2+n+7>1\)

=>\(B=\left(n-2\right)\left(n^2+n+7\right)\) là tích của hai số nguyên dương lớn hơn 1

=>B chắc chắn không thể là số nguyên tố

=>Loại

c: \(C=n\left(n^2+n+7\right)+\left(n^2+n+7\right)\)

\(=\left(n^2+n+7\right)\left(n+1\right)\)

TH1: n=0

=>\(C=\left(0+0+7\right)\left(0+1\right)=7\cdot1=7\) là số nguyên tố

=>Nhận

TH2: n>0

=>n+1>0 và \(n^2+n+7>1\)

=>\(C=\left(n+1\right)\left(n^2+n+7\right)\) là tích của hai số nguyên dương lớn hơn 1

=>C chắc chắn không thể là số nguyên tố

=>Loại

d: \(D=n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Để D là số nguyên tố thì D>0

=>(n-1)(n+1)>0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}n-1>0\\n+1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n>1\\n>-1\end{matrix}\right.\)

=>n>1

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}n-1< 0\\n+1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n< 1\\n< -1\end{matrix}\right.\)

=>n<-1

Khi n=2 thì \(D=2^2-1=4-1=3\) là số nguyên tố(nhận)

Khi n>2 thì n-1>1 và n+1>3>1

=>D=(n-1)(n+1) là tích của hai số tự nhiên lớn hơn 1

=>D không là số nguyên tố

=>Loại

Khi n=-2 thì \(D=\left(-2\right)^2-1=4-1=3\) là số nguyên tố

=>Nhận

Khi n<-2 thì n-1<-3 và n+1<-1

=>D=(n-1)(n+1)>0 và D bằng tích của hai số nguyên dương lớn hơn 1

=>D không là số nguyên tố

=>Loại

Phạm Thảo Trân
Xem chi tiết
Long Vũ Duy
18 tháng 7 2018 lúc 20:49

Vì (n+7)^2-6(n+7) chia hết cho n+7

=>14 chia hết cho n+7

=>n+7 thuộc các ước của 14

=>n+7 thuộc(1;2;7;14)

n+7=1 =>n=-6

n+7=2 =>n=-5

n+7=7 =>n=0

n+7=14 =>n=7

Phạm Thảo Trân
18 tháng 7 2018 lúc 20:37

các bạn trả lời nhanh giúp mình với

Không Tên
18 tháng 7 2018 lúc 20:46

\(N\)là bộ của của  n + 7

\(\Rightarrow\)\(N=\left(n+7\right)^2-6\left(n+7\right)+14\)\(⋮\)\(n+7\)

Nhận thấy:   \(\left(n+7\right)^2-6\left(n+7\right)\)\(⋮\)\(n+7\)

\(\Rightarrow\)\(14\)\(⋮\)\(n+7\)

\(\Rightarrow\)\(n+7\)\(\in\)\(Ư\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

đến đây bạn lập bảng để tìm  n   nhé

Nguyễn Ngọc Châu Anh
Xem chi tiết
Khanh Pham
12 tháng 5 2022 lúc 15:36

nhân 7 vào F òi thu gọn

F=7 + 72 + 73 + ... + 7100

7F= 72 + 73 + 74 + ... + 7101

7F- F = (72 + 73 + 74 + ... + 7101)-(7 + 72 + 73 + ... + 7100)

6F=7101 - 7

thay vào biểu thức 6F + 7 = 7n ta được

(7101 - 7) + 7 =  7n 

 7101 - 7 + 7 = 7n

 7101 = 7n

=> n= 101

Nguyễn Ngọc Châu Anh
Xem chi tiết
Khanh Pham
12 tháng 5 2022 lúc 15:39

https://hoc24.vn/cau-hoi/7-72-73-7100tim-so-tu-nhien-n-biet-6f-7-7n.6197530511708

Nguyễn Ngọc Châu Anh
Xem chi tiết
Haruma347
12 tháng 5 2022 lúc 15:37

`F = 7+7^2+....+7^{100}`

`=> 7F = 7^2 + 7^3+....+7^{101}`

`=> 6F = 7F - F = (  7^2 + 7^3+....+7^{101})-(7+7^2+....+7^{100})`

`=> 6F = 7^{101} - 7`

`=> 6F + 7 = 7^{101}-7+7=7^{101} = 7^n` nên `n = 101`

Vậy `n=101`

Khanh Pham
12 tháng 5 2022 lúc 15:39

https://hoc24.vn/cau-hoi/7-72-73-7100tim-so-tu-nhien-n-biet-6f-7-7n.6197530511708

Đặng vân anh
Xem chi tiết
Minh Triều
15 tháng 6 2015 lúc 20:46

F=7/1.8+7/8.15+7/15.22+...+7/n.(n+7)

=1/1-1/8+1/8-1/15+1/15-1/22+...+1/n-1/n+7

=1/1-1/n+7

=n+7/n+7-1/n+7

=n+7-1/n+7

=n+6/n+7

Nguyễn Hoàng Sinh
Xem chi tiết
lê duy mạnh
29 tháng 9 2019 lúc 15:55

qua dễ

Đức Lộc
29 tháng 9 2019 lúc 16:04

Xét n lẻ => 7n chia 4 dư 3.

=> 7n + 1 chia hết cho 4.

=> (7n + 1)(7n + 2)(7n + 3) chia hết cho 4 (n thuộc N lẻ) (1)

Xét n chẵn => 7n chia 4 dư 1.

=> 7n + 3 chia hết cho 4.

=> (7n + 1)(7n + 2)(7n + 3) chia hết cho 4 (n thuộc N chẵn) (2)

Từ (1) và (2)

=>  (7n + 1)(7n + 2)(7n + 3) chia hết cho 4 với mọi n thuộc N    (đpcm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2017 lúc 16:02

a) ( m + 7 ) 2 ( m + 9 ) 2           b) ( n + 7 ) 2 ( n + 8 ) 2

Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 23:34

\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{7}{1\cdot4}+\dfrac{7}{4\cdot7}+...+\dfrac{7}{37\cdot40}\)

\(=\dfrac{7}{3}\left(\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+...+\dfrac{3}{37\cdot40}\right)\)

\(=\dfrac{7}{3}\left(1-\dfrac{1}{40}\right)\)

\(=\dfrac{7}{3}\cdot\dfrac{39}{40}=\dfrac{91}{40}\)

\(\Leftrightarrow\left(m,n\right)=\left(91;40\right)\)

Suy ra: S=91+40=131