Những câu hỏi liên quan
Thạch Xuân Bảo
Xem chi tiết
Đào Phương Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 13:52

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)

XétΔACK có NI//CK

nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK

mà MI=NI

nên BK=CK

hay K là trug điểm của BC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AN và KM=AN

hay AMKN là hình bình hành

Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Huy Hoàng
16 tháng 12 2017 lúc 12:11

a/ \(\Delta ABM\)và \(\Delta CDM\)có: AM = CM (M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)

BM = DM (gt)

=> \(\Delta ABM\)\(\Delta CDM\)(c. g. c)

b) Ta có  \(\Delta ABM\)\(\Delta CDM\)(cm câu a) => \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(hai góc tương ứng bằng nhau ở vị trí so le trong)

=> AB // CD (đpcm)

Hà Trung Kiên
28 tháng 11 2021 lúc 20:37
S/fffffffffdsbdhdjndbdbdbfbfbdbbdbdbfndndndbfnfnfnfnfnfn
Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 1 2018 lúc 15:02

a) Học sinh tự làm

b) Chứng minh A N 1 2 N C ⇒ S A M E = S A E N ⇒ E M = E N  

hay E là trung điểm MN.

c) Chứng minh được EG//HF và HE/FG nên EHFG là hình bình  hành; Mặt khác BM ^ NC (do AB ^ AC)

Suy ra EHFG là hình chữ nhật

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2019 lúc 16:35

a) AC = 10cm Þ SABC =37,5 (cm2)

b) Chứng minh được M A E ^ = A M E ^  (cùng = A B C ^ ) Þ AE = ME. Cmtt ta có AE = NE. Từ đó suy ra ME = NE.

c) Chứng minh EH//GF (//MB) và GE//FH (//NC) Þ EGFH là hình bình hành. Chứng minh được H E G ^ = B A C ^ = 90 0 ⇒ E G F H là hình chữ nhật. Suy ra GH đi qua trung điểm của EF.

S E G F H = H E . E G = 1 2 M B . 1 2 N C = 1 4 . 2 3 A B . 2 3 A C = 25 3 ( c m 2 )  

Mà S E G F H = 4. S ⇒ I H F S I H F = 25 12 c m 2

Nguyễn Phúc Khang
22 tháng 9 2021 lúc 8:28

mik cam on

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Phuong
Xem chi tiết
Thuu Traa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 13:48

a) Xét ΔAMN và ΔCND có 

\(\widehat{MAN}=\widehat{NCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

AN=NC(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAMN=ΔCND(g-c-g)

b) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BA(gt)

N là trung điểm của AC(Gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra:MN//BC

Thuu Traa
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 7 2021 lúc 13:07

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 13:48

a) Xét ΔAMN và ΔCND có 

\(\widehat{MAN}=\widehat{NCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

AN=NC(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAMN=ΔCND(g-c-g)

b) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BA(gt)

N là trung điểm của AC(Gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra:MN//BC

Mai Ngọc Lan
Xem chi tiết