Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2019 lúc 10:30

Phương pháp: thử 5 hóa chất hữu dụng: Ba(OH)2, H2SO4, AgNO3, Quì, HCl

 

NH4Cl

(NH4)2SO4

NaNO3

Ba(OH)2

↑NH3 Mùi khai

↑NH3 Mùi khai BaSO4 ↓trắng

x

 

MgCl2

FeCl2

FeCl3

 

Mg(OH)2 Trắng

Fe(OH)2 xanh

Fe(OH)3 Nâu đỏ

 

Al(NO3)3

 

 

 

Al(OH)3 Trắng sau đó tan dần

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 2 2017 lúc 15:28

Đáp án B

Dung dịch Ba(OH)2

Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 3 2022 lúc 13:17

1. Cho HNO3 tác dụng với từng chất:

- Có tác dụng -> Na2CO3

- Không tác dụng -> AgNO3, KNO3

Cho từng chất tác dụng với Na2CO3 vừa nhận biết được:

- Có tác dụng -> AgNO3

- Không tác dụng -> KNO3

2. Cho H2SO4 tác dụng với từng chất:

- Có tác dụng:

+ Kết tủa trắng -> BaCl2

+ Có khí không màu, mùi hắc thoát ra -> K2SO3

- Không tác dụng -> NaCl

3. Cho thử quỳ tím:

- Đổi màu xanh -> Ba(OH)2

- Đổi màu đỏ -> HCl, H2SO4 (1)

- Không đổi màu -> NaCl, K2SO3 (2)

Cho từng chất (1) tác dụng với từng chất (2), có 2 cặp chất tác dụng với nhau:

- HCl và K2SO4

- NaCl và H2SO4

Kudo Shinichi
3 tháng 3 2022 lúc 15:50

undefined

bùi gia khiêm
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 8 2021 lúc 16:09

Dùng dung dịch Ba(OH)2 dư

+ Có mùi khai : NH4NO3

2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2H2O + 2NH3

+ Có mùi khai và có kết tủa trắng : (NH4)2SO4

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → 2NH3 + 2H2O + BaSO4↓

+ Kết tủa màu xanh lam và kết tủa trắng : CuSO4

  Ba(OH)2 + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + BaSO4↓

+ Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3

2Fe(NO3)3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3↓ + 3Ba(NO3)2

+ Kết tủa trắng xanh lá cây : FeCl2

Ba(OH)2 + FeCl2 → BaCl2 + Fe(OH)2↓

+Kết tủa trắng: MgCl2

   MgCl2 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2 ↓ + BaCl2

+ Kết tủa keo trắng sau đó tan dần : AlCl3

2AlCl3 + 3Ba(OH)2 ⟶ 2Al(OH)3 + 3BaCl2

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

+Không hiện tượng : NaCl

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
2 tháng 8 2021 lúc 16:12

Dung dịch màu xanh là CuSO4, màu lục nhạt là FeCl2

- Đổ dd KOH vào từng dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa lâu đỏ: Fe(NO3)3 

PTHH: \(3KOH+Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow3KNO_3+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

+) Xuất hiện kết tủa trắng: MgCl2

PTHH: \(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)

+) Xuất hiện kết tủa keo rồi tan: AlCl3

PTHH: \(AlCl_3+3KOH\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

            \(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)

+) Xuất hiện khí: NH4NO3 và (NH4)2SO4

PTHH: \(NH_4NO_3+KOH\rightarrow KNO_3+NH_3\uparrow+H_2O\)

            \(2KOH+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2NH_3\uparrow+2H_2O\)

- Đổ dd BaClvào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: (NH4)2SO4

PTHH: \(\left(NH_4\right)_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NH_4Cl\)

+) Không hiện tượng: NH4NO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2019 lúc 2:27

Đáp án A

Na

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 3 2017 lúc 12:34

Chọn D.

- Dùng dung dịch KOH ta có kết quả:

CuCl2: xuất hiện kết tủa xanh; FeCl3: xuất hiện kết tủa nâu đỏ; FeCl2: xuất hiện kết tủa trắng xanh.

NH4Cl: sủi khí mùi khai; AICl3 xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan trong NaOH dư.

MgCl2: xuất hiện kết tủa trắng; NaOH, NaCl: không hiện tượng.

- Dùng AlCl3 nhận biết ở trên, nhận NaOH và NaCl.

lâm khánh đại
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
21 tháng 11 2018 lúc 21:39

chọn Ba(OH)2

MgCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Mg(OH)2 kết tủa trắng Ba(OH)2 + CuCl2 → BaCl2 + Cu(OH)2 kết tủa xanh FeCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2 có cả kết tủa trắng và xanh 3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaCl2 kết tủa keo trắng 2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O + 2NH3 giải phóng khí có mùi khai (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → H2O + 2NH3 + BaSO4 khí có mùi khai bay lên, tạo kết tủa trắng không có hiện tượng là NaCl
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2018 lúc 14:33

Đáp án D

A. Sai. Không thể sử dụng kim loại K để nhận biết các dung dịch trên vì khi cho kim loại K vào dung dịch, K sẽ tác dụng với nước tạo thành KOH, khi đó có hai dung dịch (NH4)2SO4 và NH4NO3 có cùng hiện tượng là có khí không màu có mùi khai thoát ra.

B. Sai. Không thể sử dụng dung dịch NaOH để nhận biết các dung dịch trên vì có hai dung dịch (NH4)2SO4 và NH4NO3 có cùng hiện tượng là có khí không màu có mùi khai thoát ra.

C. Sai. Không thể sử dụng dung dịch BaCl2 để nhận biết các dung dịch trên vì có bốn dung dịch CuSO4, Al2(SO4)3, Na2CO3 và (NH4)2SO4 có cùng hiện tượng là xuất hiện kết tủa trắng.

D. Đúng. Có thể sử dụng kim loại Ba để nhận biết các dung dịch trên vì khi cho kim loại Ba vào dung dịch, Ba sẽ tác dụng với nước tạo thành Ba(OH)2, khi đó:

+ Mẫu thử nào có kết tủa màu xanh lam xuất hiện → Mẫu thử đó là CuSO4 (thực tế là hỗn hợp kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lam và BaSO4 màu trắng lẫn vào nhau).

Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2

+ Mẫu thử nào có kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang nâu đỏ → Mẫu thử đó là FeCl2.

+ Mẫu thử nào có kết tủa màu trắng xuất hiện (thực tế là hỗn hợp kết tủa Al(OH)3 màu trắng keo và BaSO4 màu trắng), sau đó khi cho lượng Ba đến dư vào thì lượng kết tủa tan một phần và còn lại phần kết tủa trắng không tan → Mẫu thử đó là Al2(SO4)3.

+ Mẫu thử nào có kết tủa trắng xuất hiện → Mẫu thử đó là Na2CO3.

Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaOH

+ Mẫu thử nào có kết tủa màu trắng xuất hiện đồng thời có khí không màu có mùi khai thoát ra → Mẫu thử đó là (NH4)2SO4.

Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4↓ + 2NH3 + 2H2O

+ Mẫu thử nào có khí không màu có mùi khai thoát ra → Mẫu thử đó là NH4NO3.

Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2019 lúc 10:48

Đáp án A