Cho tam giác ABC có AB=AC=10cm và AH là đường cao tam giác. Lấy D đối xứng với C qua A
a) Chứng minh: Tam giác DBC vuông?
b) Nếu AH=6cm. Tính BD?
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, phân giác BD a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA và AB^2 = BH .BC b) Giả sử AB = 6cm; AC = 8cm. Tính BC và AH. c) BD cắt AH tại E. Chứng minh AD.AE = CD.EH d) Lấy điểm K đối xứng với H qua A. Chứng minh rằng đường thẳng đi qua C và vuông góc với BK sẽ chia tam giác ACH thành hai phần có diện tích bằng nhau.
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, phân giác BD
a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA và AB^2 = BH .BC
b) Giả sử AB = 6cm; AC = 8cm. Tính BC và AH.
c) BD cắt AH tại E. Chứng minh AD.AE = CD.EH
d) Lấy điểm K đối xứng với H qua A. Chứng minh rằng đường thẳng đi qua C và vuông góc với BK sẽ chia tam giác ACH thành hai phần có diện tích bằng nhau.
Cho tam giác ABC vuông tại A AB<AC,đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AB. Lấy điểm K đối xứng vs B qua H. Qua A dựng đường thẳng song song với Bc cắt HI tại D
A,tứ giác AKHD là hình gì? Cm
b,chứng minh tứ giác AHBD là hcn. Tuwfddos tính diện tích tứ giác AHBD nếu AH=6cm,AB=10cm
c,tam giác vuông ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác AHBD là hình vuông
Tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ đường cao AH. Lấy D đối xứng với B qua H.
a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA
b) Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với tia AD cắt AD tại E. Chứng minh rằng AH.CD = CE.AD
c) Chứng minh tam giác HDE đồng dạng với tam giác ADC.
d) Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính diện tích tam giác DEC
e) AH cắt CE tại F. Chứng minh ABFD là hình thoi.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB< AC) có đường cao AH, M là trung
điểm của cạnh AB, D là điểm đối xứng với H qua M.
a) Chứng minh: tứ giác AHBD là hình chữ nhật.
b) Cho AB = 10cm, AH =8cm. Tính diện tích tứ giác AHBD.
c) Trên tia HC lấy điểm E sao cho HE = HB. Chứng minh: tứ giác ADHE là hình bình hành.
d) Gọi N là giao điểm của AH và DE, K là trung điểm của cạnh AC.
Chứng minh ba điểm M, N, K thắng hàng.
a: Xét tứ giác AHBD có
M là trung điểm của AB
M là trung điểm của HD
Do đó: AHBD là hình bình hành
mà \(\widehat{AHB}=90^0\)
nên AHBD là hình chữ nhật
Cho tam giác abc vuông tại A có Ah là đường cao. Biết AB = 6cm, BC = 10cm:
a) Giải tam giác ABC
b) Gọi D là hình chiếu của H lên AC. Tính AH, AD
c) Kẻ AE vuông góc BD tại E. Chứng minh AB = AC.tanBEH
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng của H qua AB, E là điểm đối xứng của H qua AC
a) Chứng minh BD // CE
b) Chứng minh tam giác ADB đồng dạng với tam giác AEC
c) Biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính DE và diện tích tam giác DHE
d) Chứng minh BD . CE = DE^2 / 4
a) Theo tính chất một điểm nằm trên đường trung trực thì cách đều 2 đầu mút
=> AD = AH và AH = AE
Xét tam giác BDA và tam giác BHA có :
BA chung
BD = BH (theo tính chất nêu trên) => tam giác BDA = tam giác BHA (1)
AD = AH
Xét tam giác AHC và tam giác AEC có :
AC chung
AH = AE => tam giác AHC = tam giác AEC (2)
CH = CE (như tính chất nêu trên)
Từ (1)
=> \(AD⊥BD\) và \(\widehat{DAB}=\widehat{HAB}\)
Từ (2) ta cũng có :
\(AE⊥CE\) và \(\widehat{HAC}=\widehat{EAC}\)
Ta lại có :
\(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{DAB}+\widehat{HAB}+\widehat{HAC}+\widehat{EAC}=2\widehat{HAB}+2\widehat{HAC}=180^0\)
=> D , A , E thẳng hàng
VÀ AD vuông góc với BD
AE vuông góc với CE
MÀ AD , AE thuộc DE
=> BD // CE
b) Ta có :
\(\widehat{BAD}+\widehat{CAE}=90^0\)
\(\widehat{BAD}+\widehat{DBA}=90^0\)
=> \(\widehat{DBA}=\widehat{CAE}\)
Nhờ vậy , ta xét tam giác DBA và tam giác EAC có :
\(\widehat{BAD}=\widehat{ACE}\)
Xét tam giác DBA và tam giác EAC có :
\(\frac{\widehat{DBA}}{\widehat{CAE}}=1\)
\(\frac{\widehat{BAD}}{\widehat{ACE}}=1\)
=> Tam giác DBA đồng dạng với tam giác EAC (theo trường hợp đặc biệt góc - góc)
Bài: Cho tam giác ABC (AB < AC) có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Lấy I là trung điểm của BC.
a) Chứng minh AH vuông góc với BC.
b) Gọi K là điểm đối xứng của H qua I. Chứng minh CK // BD và tam giác ABK vuông c) Chứng minh BE. BA =BH. BD d) Kẻ DM vuông góc với BC. Chứng minh MB.MC = DC^2 – MC^2
a) Ta có:
- Gọi M là trung điểm của AC.
- Vì I là trung điểm của BC nên IM // AH (vì I và H đều là trung điểm của các cạnh của tam giác ABC).
- Ta có BM = MC (vì M là trung điểm của AC).
- Vì IM // AH và BM = MC nên tam giác IMC và tam giác AHM là hai tam giác đồng dạng.
- Do đó, ta có: ∠IMC = ∠AHM.
- Nhưng ∠IMC = 90° (vì IM vuông góc với BC).
- Vậy, ta có: ∠AHM = 90°.
- Từ đó, ta suy ra AH vuông góc với BC.
b) Ta có:
- Gọi K là điểm đối xứng của H qua I.
- Vì I là trung điểm của BC nên IK // AH (vì I và H đều là trung điểm của các cạnh của tam giác ABC).
- Vì K là điểm đối xứng của H qua I nên HK = HI.
- Ta có: AH = 2IK (vì I là trung điểm của BC và K là điểm đối xứng của H qua I).
- Vì CK // BD (vì CK và BD đều vuông góc với BC và đi qua điểm H) nên tam giác CKD và tam giác BHD là hai tam giác đồng dạng.
- Do đó, ta có: CK/BD = DK/DH.
- Nhưng CK = BD (vì CK // BD) nên DK = DH.
- Vậy, ta có: DK = DH.
- Từ đó, ta suy ra tam giác ABK vuông.
c) Ta có:
- Gọi N là trung điểm của AB.
- Vì I là trung điểm của BC nên IN // AH (vì I và H đều là trung điểm của các cạnh của tam giác ABC).
- Ta có: AN = NB (vì N là trung điểm của AB).
- Vì IN // AH và AN = NB nên tam giác INB và tam giác AHM là hai tam giác đồng dạng.
- Do đó, ta có: ∠INB = ∠AHM.
- Nhưng ∠INB = 90° (vì IN vuông góc với AB).
- Vậy, ta có: ∠AHM = 90°.
- Từ đó, ta suy ra AH vuông góc với BM.
- Nhưng BM = MC (vì M là trung điểm của AC).
- Vậy, ta có: AH vuông góc với MC.
- Từ đó, ta suy ra tam giác BEA vuông.
d) Ta có:
- Gọi N là trung điểm của AB.
- Vì I là trung điểm của BC nên IN // AH (vì I và H đều là trung điểm của các cạnh của tam giác ABC).
- Ta có: AN = NB (vì N là trung điểm của AB).
- Vì IN // AH và AN = NB nên tam giác INB và tam giác AHM là hai tam giác đồng dạng.
- Do đó, ta có: ∠INB = ∠AHM.
- Nhưng ∠INB = 90° (vì IN vuông góc với AB).
- Vậy, ta có: ∠AHM = 90°.
- Từ đó, ta suy ra AH vuông góc với BM.
- Nhưng BM = MC (vì M là trung điểm của AC).
- Vậy, ta có: AH vuông góc với MC.
- Gọi D' là điểm đối xứng của D qua M.
- Ta có: MD' = MD (vì D' là điểm đối xứng của D qua M).
- Vì MD' vuông góc với BC và MD vuông góc với BC nên tam giác MBD' và tam giác MCD là hai tam giác vuông cân.
- Do đó, ta có: MB = MD' và MC = MD.
- Từ đó, ta suy ra MB.MC = MD.MD' = MD^2.
- Nhưng MD^2 = DC^2 - MC^2 (theo định lí Pythagoras).
- Vậy, ta có: MB.MC = DC^2 - MC^2.
a: AC=căn 10^2-6^2=8cm
BD là phân giác
=>DA/AB=DC/BC
=>DA/3=DC/5=8/8=1
=>DA=3cm; DC=5cm
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC
=>AB/HA=BC/AC
=>AB*AC=AH*BC
c: S HAC=1/2*HA*HC=1/2*4,8*6,4=15,36cm2