thực hiên phép tính:
[6 (1/3)^2 - 3 (-1/3)+1]:(-1/3)-1)
thực hiên phép tính D= 1/2-1/3-2/3+1/4+2/4+3/4-1/5-2/5-3/5-4/5+.........+1/10+2/10+...........+9/10
thực hiên phép tính sau một cách hợp lí
1+(-2)+(-3)+4+5+(-6)+(-7)+8+...+99-100 -101-102+103
Đặt A = 1 + ( - 2 ) + ( - 3 ) + 4 + 5 + ( - 6 ) + ( - 7 ) + 8 + ... + 99 - 100 - 101 - 102 + 103
=> A = [ 1 + ( - 2 ) + ( - 3 ) + 4 ] + [ 5 + ( - 6 ) + ( - 7 ) + 8 ] + .... + [ 99 - 100 - 101 + 102 ] + 103
=> A = 0 + 0 + 0 + .... + 103
=> A = 103
Vậy A = 103
cho mk hỏi :
Câu 1: Thực hiên phép tính bằng cách hợp lí.
1/ -43.92-46.27+46.41
2/-72.(15+49)+15.(-56+72)
3/(2^4).17.(-3)^0.(-5)^6.(-1^2n) (nEZ)
Bài 1 : thực hiên jpheps tính :
A=8/7+4/7.-6/11-4/11.5/11
B= 1/5:1/10-1/3.[6/5-(2-1/2)^2] + (-1/2)^3
Bài 2 :
a) 3/4 +1/4 : x =-3
(x-1/3)^2+5/9 =1
Bài 1:
\(A=\frac{8}{7}+\frac{4}{11}(\frac{-6}{7}-\frac{5}{11})=\frac{8}{7}+\frac{-404}{847}=\frac{564}{847}\)
\(B=\frac{1}{5}.10-\frac{1}{3}.\frac{-21}{20}-\frac{1}{8}=2+\frac{7}{20}-\frac{1}{8}=\frac{89}{40}\)
Bài 2:
a.
$\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=-3$
$\frac{1}{4}:x =-3-\frac{3}{4}=\frac{-15}{4}$
$x=\frac{1}{4}: \frac{-15}{4}=\frac{-1}{15}$
b.
$(x-\frac{1}{3})^2=1-\frac{5}{9}=\frac{4}{9}=(\frac{2}{3})^2=(\frac{-2}{3})^2$
$\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}$ hoặc $x-\frac{1}{3}=\frac{-2}{3}$
$\Rightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{-1}{3}$
cho mk hỏi :
Câu 1: Thực hiên phép tính bằng cách hợp lí.
1/ -43.92-46.27+46.41
2/-72.(15+49)+15.(-56+72)
3/(2^4).17.(-3)^0.(-5)^6.(-1^2n) (nEZ)
Ai trả lời đúng minh tíck cho@@
1/ Ta có :\(-43.92-46.27+46.41\)
\(=\left(-86\right).46-46.27+46.41\)
\(=46.\left(-86-27+41\right)\)
\(=46.\left(-72\right)\)
\(=-3312\)
Bài 1 thực hiên phép tính(tính nhanh nếu có thể)
a) 2^3x15-[115-(12-5)^2].
b) 3^2x22-3^3x19
c) 2+4+6+...+22
d) 24x25+4x37x6+2x38x12
Giúp mình với
a) = 54
b) = ( - 315 )
c) = 132
d) = 2400
Thực hiên phép tính
a)\(\dfrac{x^2+2}{x^3+1}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\)
b)\(\dfrac{x}{x^2-2x}\)-\(\dfrac{x^2+4x}{x^3-4x}\)-\(\dfrac{2}{x^2+2x}\)
c)\(\dfrac{1}{2-2x}\)-\(\dfrac{3}{2+2x}\)+\(\dfrac{2x}{x^2-1}\)
\(a,\dfrac{x^2+2}{x^3+1}-\dfrac{1}{x+1}\left(ĐKXĐ:x\ne-1\right)\\ =\dfrac{x^2+2-\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\\ =\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\\ c,\dfrac{1}{2-2x}-\dfrac{3}{2+2x}+\dfrac{2x}{x^2-1}\\ =\dfrac{-1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{3}{2\left(x+1\right)}+\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\\ =\dfrac{-1\left(x+1\right)-3\left(x-1\right)+2x.2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\\ =\dfrac{-x-1-3x+3+4x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\dfrac{x}{x^2-2x}-\dfrac{x^2+4x}{x^3-4x}-\dfrac{2}{x^2+2x}\) (ĐK: \(x\ne0;x\ne\pm2\) )
\(=\dfrac{x}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x\left(x+4\right)}{x\left(x^2-4\right)}-\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x\left(x+4\right)}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{-4x+4}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{4-4x}{x^3-4x}\)
\(b,\dfrac{x}{x^2-2x}-\dfrac{x^2+4x}{x^3-4x}-\dfrac{2}{x^2+2x}\\ =\dfrac{x}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x^2+4x}{x\left(x^2-4\right)}-\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne\pm2\right)\\ =\dfrac{x\left(x+2\right)-\left(x^2+4x\right)-2\left(x-2\right)}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{x^2-x^2+2x-4x-2x+4}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{-4x+4}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
Thực hiên phép tính
B=13/15 × 0,25×3+(8/15-1 19/60) :1 23/24
mik ko hiểu chỗ 1 19/60 và 1 23/24 là s bạn có f vầy ko :( sau thì ib để mik sửa ạ
\(B=\frac{13}{15}\cdot0,25\cdot3+\left(\frac{8}{15}-1\frac{19}{60}\right):1\frac{23}{24}\)
\(B=\frac{13}{15}\cdot0,25\cdot3+\left(\frac{8}{15}-\frac{79}{60}\right):\frac{47}{24}\)
\(B=\frac{13}{15}\cdot\frac{1}{4}\cdot\frac{3}{1}+\left(\frac{8}{15}-\frac{79}{60}\right):\frac{47}{24}\)
\(B=\frac{39}{60}+\left(\frac{8}{15}-\frac{79}{60}\right):\frac{47}{24}\)
\(B=\frac{13}{20}+\left(\frac{32}{60}-\frac{79}{60}\right):\frac{47}{24}\)
\(B=\frac{13}{20}+\left(-\frac{47}{60}\right):\frac{47}{24}\)
\(B=\frac{13}{20}+\left(-\frac{2}{5}\right)\)
\(B=\frac{13}{20}+\left(-\frac{8}{20}\right)\)
\(B=\frac{5}{20}=\frac{1}{4}\)
Câu 1 thực hiên phép tính
a) (5^17:5^16)×(-2)^3
B) (0,5+15%)×3/1/13
Câu 2 tính tỷ số A/B
A=4/7×13+6/7×14+9/10×14+7/10×57
B= 7/19×31+5/19×43+3/23×43+11/23×57
Cho hình vuông ABCD, M là trung điểm AB. Trên tia đối của tia CB vẽ CN=AM. I là trung điểm MN. Tia DI cắt BC tại E, MN cắt CD tại F. Từ M vẽ MK vuông góc với AB và cắt DE tại K.
a, Cm MKNE là hình thoi (đã làm được)
b, Cm A,I,C thẳng hàng
c, Cho AB=a. Tính diện tích BMEtheo a (Đã làm được)
Giải Giùm mình đi, nhất là câu b
a) \(\left(5^{17}\div5^{16}\right)\times\left(-2\right)^3\)
\(=5\times\left(-8\right)\)
\(=-40\)
b) \(\left(0,5+15\%\right)\times3\frac{1}{13}\)
\(=\left(\frac{50}{100}+\frac{15}{100}\right)\times\frac{40}{13}\)
\(=\frac{65}{100}\times\frac{40}{13}\)
\(=\frac{10}{5}=2\)