Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
nguyen thi chuyen
12 tháng 3 2022 lúc 15:03

a)4/5+x=2/3

x=2/3-4/5

x=-2/15

b)-5/6-x=2/3

x=-5/6-2/3

x=-3/2

c)1/2x+3/4=-3/10

1/2x=-3/10-3/4

1/2x=-21/20

x=-21/20:1/2

x=-21/10

d)x/3-1/2=1/5

x/3=1/5+1/2

x/3=7/10

10x/30=21/30

10x=21

x=21:10

x=21/10

Khánh Linh
Xem chi tiết
黎高梅英
1 tháng 8 2017 lúc 12:19

\(\dfrac{1}{6}.x+\dfrac{1}{10}.x-\dfrac{4}{15}.x+1=0\)

=> \(\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{4}{15}\right).x+1\)= 0

=> \(0.x+1=0\)

=> 0 . x = 0 - 1

=> 0 . x = -1

=> x = 0 : -1

=> x = 0

~ Chúc bạn học giỏi ! ~

Serena chuchoe
1 tháng 8 2017 lúc 13:11

\(\dfrac{1}{6}x+\dfrac{1}{10}x-\dfrac{4}{15}x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{4}{15}\right)x+1=0\)

\(\Leftrightarrow0x+1=0\)\(\)

Vì 0x luôn = 0 => 0x + 1 > 0

<=> x \(\in\varnothing\)

Nguyễn Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Mysterious Person
20 tháng 7 2017 lúc 8:44

\(\dfrac{1}{6}x+\dfrac{1}{10}x-\dfrac{4}{15}+1=0\Leftrightarrow\dfrac{4}{15}x=\dfrac{-11}{15}\Leftrightarrow x=\dfrac{-11}{4}\) vậy \(x=\dfrac{-11}{4}\)

Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Xyz OLM
16 tháng 7 2023 lúc 17:14

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=\dfrac{20}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{18}\)

Em giải như XYZ olm em nhé

Sau đó em thêm vào lập luận sau:

\(x\) = \(\dfrac{11}{18}\)

Vì \(\in\) N* 

Vậy \(x\in\) \(\varnothing\)

Võ Ngọc Phương
16 tháng 7 2023 lúc 21:37

Cảm ơn mn ạ.

Lưu Gia Lợi
Xem chi tiết
Lysr
19 tháng 5 2022 lúc 14:57

tách đi bạn

Lysr
19 tháng 5 2022 lúc 15:11

a) (2x - 3)(6 - 2x) = 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\6-2x=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=6\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

b) \(5\dfrac{4}{7}:x=13=>\dfrac{39}{7}:x=13=>x=\dfrac{39}{7}:13=>x=\dfrac{3}{7}\)

c) \(2x-\dfrac{3}{7}=6\dfrac{2}{7}=>2x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{44}{7}=>2x=\dfrac{47}{7}=>x=\dfrac{47}{14}\)

d) \(\dfrac{x}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}=>\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{10}-\dfrac{1}{2}=>\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{10}=>x.10=5=>x=\dfrac{1}{2}\)

e) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}=>\left(x+3\right).3=15=>x+3=5=>x=2\)

 

f)\(\dfrac{x-12}{4}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{x-12}{4}=\dfrac{2}{4}\)

\(x-12=2\)

   \(x=2+12\)

  x = 14

g)2\(\dfrac{1}{4}.\left(x-7\dfrac{1}{3}\right)=1,5\)

\(\dfrac{9}{4}.\left(x-\dfrac{22}{3}\right)=1,5\) 

      \(\left(x-\dfrac{22}{3}\right)=\dfrac{3}{2}:\dfrac{9}{4}\)

       \(x-\dfrac{22}{3}=\dfrac{2}{3}\)

       \(x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{22}{3}\) 

      \(x=8\)

Lê Phương Linh
Xem chi tiết
when the imposter is sus
23 tháng 9 2023 lúc 15:28

a) Ta có \(-4\dfrac{3}{5}\cdot2\dfrac{4}{3}=-\dfrac{23}{5}\cdot\dfrac{10}{3}=-\dfrac{46}{3}\) và \(-2\dfrac{3}{5}\div1\dfrac{6}{15}=-\dfrac{13}{5}\div\dfrac{7}{5}=-\dfrac{13}{7}\)

Do đó \(-\dfrac{46}{3}< x< -\dfrac{13}{7}\)

Lại có \(-\dfrac{46}{3}\le-15\) và \(-\dfrac{13}{7}\ge-2\)

Suy ra \(-15\le x\le-2\), x ϵ Z

b) Ta có \(-4\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}\right)=-\dfrac{13}{3}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{13}{9}\) và \(-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-11}{12}=\dfrac{11}{18}\)

Do đó \(-\dfrac{13}{9}< x< \dfrac{11}{18}\)

Lại có \(-\dfrac{13}{9}\le-1\) và \(\dfrac{11}{18}\ge0\)

Suy ra \(-1\le x\le0\), x ϵ Z

b, -4\(\dfrac{1}{3}\).(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{6}\)) < \(x\) < - \(\dfrac{2}{3}\).(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{4}\))

   - \(\dfrac{13}{3}\).\(\dfrac{1}{3}\) < \(x\) < - \(\dfrac{2}{3}\).(-\(\dfrac{11}{12}\))

    - \(\dfrac{13}{9}\) < \(x\) < \(\dfrac{11}{18}\)

     \(x\) \(\in\) { -1; 0; 1}

a, -4\(\dfrac{3}{5}\).2\(\dfrac{4}{3}\) < \(x\) < -2\(\dfrac{3}{5}\): 1\(\dfrac{6}{15}\)

  - \(\dfrac{23}{5}\).\(\dfrac{10}{3}\) <   \(x\)   < - \(\dfrac{13}{5}\)\(\dfrac{21}{15}\)

   -  \(\dfrac{46}{3}\)     <  \(x\) < - \(\dfrac{13}{7}\) 

          \(x\) \(\in\) {-15; -14;-13;..; -2}

 

 

 

 

ThanhNghiem
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 10 2023 lúc 12:04

a) \(C=\left(\dfrac{x}{x^2-x-6}-\dfrac{x-1}{3x^2-4x-15}\right):\dfrac{x^4-2x^2+1}{3x^2+11x+10}\cdot\left(x^2-2x+1\right)\) (ĐK: \(x\ne-\dfrac{5}{3};x\ne3;x\ne-2;x\ne1\))

\(C=\left[\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x-1}{\left(x-3\right)\left(3x+5\right)}\right]:\dfrac{\left(x^2-1\right)^2}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}\cdot\left(x-1\right)^2\)

\(C=\left[\dfrac{x\left(3x+5\right)}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}\right]\cdot\dfrac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x^2-1\right)^2\left(x-1\right)^2}\)

\(C=\dfrac{3x^2+5x-x^2-2x+x+2}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x^2-1\right)^2\left(x-1\right)^2}\)

\(C=\dfrac{2x^2+4x+2}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^4}\)

\(C=\dfrac{2\left(x+1\right)^2}{\left(3x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^4}\)

\(C=\dfrac{2}{\left(x-1\right)^4\left(x-3\right)}\)

b) Thay x = 2003 ta có: 

\(C=\dfrac{2}{\left(2003-1\right)^4\left(2003-3\right)}=\dfrac{2}{2002^4\cdot2000}=\dfrac{1}{2002^4\cdot1000}\)

c) \(C>0\) khi: 

\(\dfrac{2}{\left(x-1\right)^4\left(x-3\right)}>0\) mà: \(\left\{{}\begin{matrix}2>0\\\left(x-1\right)^4>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>3\) (đpcm) 

Nguyễn Hữu Bình
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
18 tháng 4 2022 lúc 20:52

a) \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(-3-\dfrac{x}{2}\right)=0\)

Th1 : \(x-\dfrac{1}{2}=0\)

         \(x=0+\dfrac{1}{2}\)

         \(x=\dfrac{1}{2}\)

Th2 : \(-3-\dfrac{x}{2}=0\)

         \(\dfrac{x}{2}=-3\)

         \(x=\left(-3\right)\cdot2\)

         \(x=-6\)

Vậy \(x\) = \(\left(\dfrac{1}{2};-6\right)\)

b) \(x-\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{8}\)

    \(x=\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{8}\)

   \(x=\dfrac{3}{4}\)

c) \(-\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{3}{2}+x\right)=-2\)

                \(\dfrac{3}{2}+x=-\dfrac{1}{2}-\left(-2\right)\)

                \(\dfrac{3}{2}+x=\dfrac{3}{2}\)

                       \(x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{2}\)

                      \(x=0\)

d) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-12}{5}\cdot\dfrac{10}{6}\)

    \(x+\dfrac{1}{3}=-4\)

    \(x=-4-\dfrac{1}{3}\)

    \(x=-\dfrac{13}{3}\)

Nguyễn Minh An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 20:50

a: Ta có: \(\dfrac{1}{4}:x=3\dfrac{4}{5}:40\dfrac{8}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{\dfrac{608}{15}}{3+\dfrac{4}{5}}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{152}{15}:\dfrac{19}{5}=\dfrac{8}{3}\)

b: Ta có: \(\left(x+1\right):\dfrac{5}{6}=\dfrac{20}{3}\)

\(\Leftrightarrow x+1=\dfrac{50}{9}\)

hay \(x=\dfrac{41}{9}\)

c: Ta có: \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=63\)

\(\Leftrightarrow x^2=64\)

hay \(x\in\left\{8;-8\right\}\)

Nguyễn Thị Ái Vân
16 tháng 10 2022 lúc 7:55

c. \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\) 

    \(7.9=\left(x-1\right).\left(x+1\right)\) 

    \(63=x^2-1\) 

             \(x^2=63+1\) 

             \(x^2=64\) 

             \(x^2=8^2\)

             \(x=8\)