Na2CO3 được điều chế bằng cách cho khí CO2 tác dụng với dung dịch NaOH. Viết PTHH của phản ứng?
Vì sao người ta có thể điều chế Cl 2 , Br 2 , I 2 bằng cách cho hỗn hợp dung dịch H 2 SO 4 đặc và MnO 2 tác dụng với muối clorua, bromua, iotua nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế F 2 Bằng cách nào có thể điều chế được F 2 ? Viết PTHH của các phản ứng.
Người ta có thể điều chế Cl 2 , Br 2 , I 2 bằng cách cho hỗn hợp dung dịch H 2 SO 4 đặc và MnO 2 tác dụng với muối clorua, bromua, iotua
Các sản phẩm trung gian là HCl, HBr, HI bị hỗn hợp ( MnO 2 + H 2 SO 4 ) oxi hoá thành Cl 2 , Br 2 , I 2 . Các PTHH có thể viết như sau :
NaCl + H 2 SO 4 → Na HSO 4 + HCl
MnO 2 + 4HCl → Mn Cl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
Các phản ứng cũng xảy ra tương tự đối với muối NaBr và NaI.
Không thể áp dụng phương pháp trên để điều chế F 2 vì hỗn hợp oxi hoá ( MnO 2 + H 2 SO 4 ) không đủ mạnh để oxi hoá HF thành F 2
Cách duy nhất điều chế F 2 là điện phân KF tan trong HF lỏng khan Dùng dòng điện một chiểu 8-12 von ; 4000 - 6000 ampe ; Bình điện phân có catôt làm bằng thép đặc biệt hoặc bằng đồng và anôt làm bằng than chì (graphit).
Ở catot: 2 H + + 2 e → H 2
Ở anot: 2 F - → F 2 + 2 e
Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau : Dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng với Zn.
- Hãy cho biết tên chất khí được sinh ra trong mỗi phản ứng trên và viết PTHH của các phản ứng.
- Bằng thí nghiệm nào có thể khẳng định được chất khí sinh ra trong mỗi thí nghiệm ?
Khí H 2 cháy trong không khí kèm theo tiếng nổ nhỏ.
H 2 SO 4 + Zn → Zn SO 4 + H 2
H 2 + 1/2 O 2 → H 2 O
Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau : Dung dịch H 2 SO 4 đặc tác dụng với Cu.
- Hãy cho biết tên chất khí được sinh ra trong mỗi phản ứng trên và viết PTHH của các phản ứng.
- Bằng thí nghiệm nào có thể khẳng định được chất khí sinh ra trong mỗi thí nghiệm ?
Khí SO 2 khí này làm mất màu dung dịch KMn O 4
2 H 2 SO 4 + Cu → CuS O 4 + SO 2 + 2 H 2
2 H 2 O + 2KMn O 4 + 5 SO 2 → 2 H 2 SO 4 + 2MnS O 4 + K 2 SO 4
(không màu) (tím) (không màu, mùi sốc) (không màu) (trắng)
Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau : Dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO 2
- Hãy cho biết tên chất khí được sinh ra trong mỗi phản ứng trên và viết PTHH của các phản ứng.
- Bằng thí nghiệm nào có thể khẳng định được chất khí sinh ra trong mỗi thí nghiệm ?
Khí Cl 2 khí clo ẩm có tính tẩy màu.
4HCl + MnO 2 → Mn Cl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 100g CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi qua dung dịch chứa 60g NaOH. Hãy tính khối lượng muối thu được
Người ta có thể điều chế I 2 bằng các cách sau : Cho dung dịch H 2 SO 4 đặc tác dụng với hỗn hợp NaI và Mn O 2
Hãy lập PTHH của các phản ứng điều chế trên.
2NaI + Mn O 2 + 2 H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + Mn SO 4 + I 2 + 2 H 2 O
Trong phòng thí nghiệm ngươi ta điều chế khí H2 bằng cách cho kim loại
nhôm tác dụng với dung dịch axitClohidric (HCl) Sau phản ứng thu được muối nhôm cloru
(AlCl3) và 4 48 lít khí hidro điều kiện tiêu chuẩn
Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra
b Tính hối lượng kim loại nhôm thu được sau phản ứng
c. Tính hối lượng muối thu được sau phản ứng .
(Biết H = 1, Cu = 64, O =16, Fe = 56, Cl = 35,5, Al = 27)
giúp mik với ạaa
2Al + 6HCL → 2AlCl3 + 3H2
b) nH2 = 4,48 : 22,4= 0,2 mol => nAl = nAlCl3 = 0,2 : 3 . 2 = \(\dfrac{2}{15}\) mol
mAl = \(\dfrac{2}{15}\).27=3.6 g
mAlCl3 = \(\dfrac{2}{15}\)(27+35,5.3) = 17,8 g
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
_____2/15___________2/15____0,2 (mol)
b, \(m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)
c, \(m_{AlCl_3}=\dfrac{2}{15}.133,5=17,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Vì sao người ta có thể điều chế hiđro clorua (HCl), hiđro florua (HF) bằng cách cho dung dịch H 2 SO 4 đặc tác dụng với muối clorua hoặc florua, nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế hiđro bromua (HBr) hoặc hiđro iotua (HI) ? Viết PTHH của các phản ứng điều chế các hiđro halogenua.
Điều chế HF, HCl bằng cách cho H 2 SO 4 đặc tác dụng với muối florua, clorua vì H 2 SO 4 à chất oxi hoá không đủ mạnh để oxi hoá được HF và HCl. Nói cách khác, HF và HCl có tính khử yếu, chúng không khử được H 2 SO 4 đặc
Ca F 2 + H 2 SO 4 → Ca SO 4 + 2HF
NaCl + H 2 SO 4 → NaH SO 4 + HCl
Nhưng không thể dùng phương pháp trên để điều chế HBr và HI vì H 2 SO 4 đặc oxi hoá được những chất này thành Br 2 và I 2 . Nói cách khác, HBr và HI là những chất có tính khử mạnh hơn HCl và HF.
NaBr + H 2 SO 4 → HBr + NaH SO 4
2HBr + H 2 SO 4 → Br 2 + SO 2 + 2 H 2 O
NaI + H 2 SO 4 → NaH SO 4 + HI
2HI + H 2 SO 4 → I 2 + SO 2 + 2 H 2 O
Cho bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho X lần lượt tác dụng với lượng dư các chất sau: dung dịch Na2CO3, khí CO2, dung dịch HCl, dung dịch NH3, dung dịch NaHSO4. Số phản ứng sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Đáp án C
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
Dung dịch X chứa Ba(AlO2)2
Các phản ứng xảy ra
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
Ba(AlO2)2 + 2CO2 +4H2O →Ba(HCO3)2 +2Al(OH)3
Ba(AlO2)2 + 8HCl → BaCl2 + 2AlCl3 + 4H2O
3Ba(AlO2)2 + 2AlCl3 + 12H2O → 3BaCl2 + 8Al(OH)3
Ba(AlO2)2 + 8NaHSO4 → BaSO4 + Al2(SO4)3 + 4Na2SO4 + 4H2O
Vậy có 4 phản ứng kết thúc thu được kết tủa.