Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngân baka=))))
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2023 lúc 22:01

Tìm ước của 3, không phải 2 hay 4

Ngân baka=))))
9 tháng 3 2023 lúc 22:01

Ặk giúp ik mik cần lắm mai mik thi gòi ;))

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 9:13

=>4n+6-3 chia hết cho 2n+3

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;0;-3\right\}\)

Vũ Ngọc Hà
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
31 tháng 1 2017 lúc 9:43

4n + 3 chia hết cho 2n + 1

4n + 2 + 1 chia hết cho 2n + 1

2(2n + 1) + 1 chia hết cho 2n + 1

=> 1 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}

Ta có 2 trường hợp

2n + 1 = 1   và     2n + 1 = -1

2n = 0                 2n = -2

n = 0                   n = -1

Ngốc Nghếch
31 tháng 1 2017 lúc 9:45

Ta có:

    \(4n+3⋮2n+1\)

    \(2\left(2n+1\right)+1⋮2n-1\)

    \(\Rightarrow1⋮2n-1\)

    \(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

    \(\Rightarrow2n\in\left\{2;0\right\}\)

    \(\Rightarrow n\in\left\{1;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;0\right\}\)

我和我最好的朋友是最好的...
Xem chi tiết
Thằng phong
15 tháng 11 2017 lúc 21:24

mình đang gấp mình giải 1 phần phần kia tương tự nha dễ lắm

ta có  2n+3 \(⋮\)n-1

=>    (2n-2)+5\(⋮\)n-1 ( vì 2n +3 =(2n-2)+5)

=>    2(n-1)+5\(⋮\)n-1

mà 2(n-1)\(⋮\)n-1

để (2n-2)+5 \(⋮\)n-1

thì 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 5 là 1;-1;5;-5

th1 n-1=1 

  n=1+1

   n=2

....

vay ...

Thằng phong
15 tháng 11 2017 lúc 21:24

k minhf nha 

我和我最好的朋友是最好的...
16 tháng 11 2017 lúc 20:32

thank mik sẽ k cho bạn

Dương Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Thu_Tuty
Xem chi tiết
Thu_Tuty
3 tháng 1 2016 lúc 20:24

giải cả cách làm giùm mk dc k

 

Vũ Thị Thuỳ
Xem chi tiết
.
7 tháng 12 2019 lúc 19:31

a) Ta có : 7101=7.(74)25=7.\(\left(\overline{...1}\right)\)=\(\overline{...7}\)

               75=7.(74)1=7.\(\left(\overline{...1}\right)\)=\(\overline{...7}\)

Mà \(\left(\overline{...7}\right)-\left(\overline{...7}\right)=\overline{...0}⋮10\)

hay 7101-75\(⋮\)10

Vậy 7101-75\(⋮\)10.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Megurine Luka
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
9 tháng 10 2017 lúc 14:41

Ta thấy \(4n+3=\left(4n+12\right)-9=2\left(2n+6\right)-9\)

Để 4n + 3 chia hết cho 2n + 6 thì 9 phải chia hết cho 2n + 6

Ta thấy ngay \(2n+6=9\Rightarrow n=\frac{3}{2}\) (Loại)

Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn điều kiện đề bài.

đỗ ngọc ánh
9 tháng 10 2017 lúc 13:46

2n+6=2(n+3)

4n+3=3n+(n+3)

2(n+3) chia hết n+3

nên để 4n+3 chia hết 2n+6

thì 2(n+3) chia hết 3n

vì 2 không chia hết cho 3n nên n+3 phải chia hết cho 3n 

=>n=3 

đỗ ngọc ánh
9 tháng 10 2017 lúc 13:49

mình nhầm 

câu cuối phải là 

không có n thỏa mãn vì n không chia hết cho 3n