Những câu hỏi liên quan
Tâm Phạm
Xem chi tiết
린 린
16 tháng 11 2018 lúc 20:45

a, xét tam giác abc có : da=db(gt) , ib=ic(gt)

=> di là đg tb => di//ac

b, xét tứ giác aebi có 

bd=da(gt), ed=di(t/c đx)

=>tứ giác aebi là hbh(1)

xét tam giác abc có trung tuyến ai

=>ai=bi(2)

từ (1) (2)=>  aebi là hthoi

=> tứ giác aebi là hbh

lại có 

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 11 2018 lúc 20:52

a) Xét tam giác ABC có D là trung điểm AB, I là trung điểm BC

=> DI là đường trung bình tam giác ABC

=> DI  //AC

b) Xét tứ giác AIBE có hai đường chéo AB và EI cắt nhau tại D

D là trung điểm AB và D là trung điểm EI

=> AIBE là hình bình hành 

mà IE vuông góc AB (AC//ID, AB vuông AC)

=> AIBE là hình thoi

c) Để tứ giác AIBE là hình vuông thì AI vuông BC=> AI là đường cao tam giác ABC

Mà AI là đường trung tuyến 

=> tam giác vuông ABC cân

Bình luận (0)
Thiện
16 tháng 11 2018 lúc 20:55

tự vẽ hình nhé :3

a)ta có:D là trung điểm AB(gt)

I là trung điểm BC(AI là đường trung tuyến)

nên ID là đường trung bình của tam giác ABC

suy ra ID//AC(tính chất đường trung bình của tam giác)

b)ta có: ID//AC(cmt)

mà AC vuông góc với AB(tam giác ABC vuông tại A)

nên ID vuông với  AB

xét tứ giác AIBE có:

D là trung điểm AB(gt)

D là trung điểm EI(E đối xứng I qua D)

mà AB và EI là 2 đường chéo của tứ giác AIBE

nên tứ giác AIBE là hình bình hành

mà EI vuông với AB(ID vuông với AB)

nên tứ giác AIBE là hình thoi

c)để  tứ giác AIBE là hình vuông thì AI phải là đường cao 

k mik nhé,-1 điểm rùi :(( 

  

Bình luận (0)
Hương Nguyenthi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2021 lúc 21:05

a) Xét tứ giác ABDC có 

H là trung điểm của đường chéo BC(AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong ΔABC)

H là trung điểm của đường chéo AD(A và D đối xứng nhau qua H)

Do đó: ABDC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành ABDC có AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên ABDC là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

b) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

\(\Leftrightarrow AH\perp BC\)

Ta có: AH\(\perp\)BC(cmt)

AH\(\perp\)AE(gt)

Do đó: BC//AE(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

hay HC//AE

Xét ΔAED có 

H là trung điểm của AD(A và D đối xứng nhau qua H)

HC//AE(cmt)

Do đó: C là trung điểm của DE(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Xét ΔAED có 

H là trung điểm của AD(A và D đối xứng nhau qua H)

C là trung điểm của DE(cmt)

Do đó: HC là đường trung bình của ΔAED(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{AE}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà \(HC=\dfrac{BC}{2}\)(H là trung điểm của BC)

nên AE=BC

Xét tứ giác ABCE có 

AE//BC(cmt)

AE=BC(cmt)

Do đó: ABCE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Bình luận (0)
Thái Bùi Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 11 2018 lúc 9:45

A B C D E I

a) D là trung điểm AB, E là trung ddieermr AC

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC

=> DE//=1/2BC

=> BDEC là hình thang 

b) Xét tứ giác AIBE có hai đường chéo AI và BE cắt nhau tại D 

Mà D là trung điểm của IE và D là trung điểm AB

=> AIBE là hình bình hành

c)Điều kiện: hình bình hành AIBE là hình chữ nhật : \(\widehat{BEA}=90^o\)

hay \(BE\perp AC\)=> BE là đường cao của tam giác ABC 

mà BE là trung tuyến của tam giác ABC vì E là trung điểm AC 

=> tam giác ABC cân tại B 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 9 2019 lúc 4:59

a) Ta chứng minh ABEC là hình bình hành mà có Â = 900 Þ tứ giác ABEC là hình chữ nhật.

b) Áp dụng định lý về đường trung bình của tam giác △ A D C ⇒ F G = 1 2 A D = 2 c m  

c) Để tứ giác ABEC là hình vuông thì AB = AC ÞDABC phải là tam giác vuông cân tại A.

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Như
16 tháng 2 2016 lúc 21:00

Mấy bạn giúp mình với, mình gấp lắm ạ =(((

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 8 2019 lúc 17:17

Giải bài 89 trang 111 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Ta có MB = MC, DB = DA

⇒ MD là đường trung bình của ΔABC

⇒ MD // AC

Mà AC ⊥ AB

⇒ MD ⊥ AB.

Mà D là trung điểm ME

⇒ AB là đường trung trực của ME

⇒ E đối xứng với M qua AB.

b) + MD là đường trung bình của ΔABC

⇒ AC = 2MD.

E đối xứng với M qua D

⇒ D là trung điểm EM

⇒ EM = 2.MD

⇒ AC = EM.

Lại có AC // EM

⇒ Tứ giác AEMC là hình bình hành.

+ Tứ giác AEBM là hình bình hành vì có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Hình bình hành AEBM lại có AB ⊥ EM nên là hình thoi.

c) Ta có: BC = 4cm ⇒ BM = 2cm

Chu vi hình thoi AEBM bằng 4.BM = 4.2 = 8cm

d)- Cách 1:

Hình thoi AEBM là hình vuông ⇔ AB = EM ⇔ AB = AC

Vậy nếu ABC vuông có thêm điều kiện AB = AC (tức tam giác ABC vuông cân tại A) thì AEBM là hình vuông.

- Cách 2:

Hình thoi AEBM là hình vuông ⇔ AM ⊥ BM

⇔ ΔABC có trung tuyến AM là đường cao

⇔ ΔABC cân tại A.

Vậy nếu ΔABC vuông có thêm điều kiện cân tại A thì AEBM là hình vuông.

Bình luận (0)
thanh tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:18

a: Xét tứ giác AMCE có 

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của ME

Do đó: AMCE là hình bình hành

mà MA=MC

nên AMCE là hình thoi

Bình luận (1)
Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
1 tháng 11 2019 lúc 23:09

A F E D B C M

Mình vẽ hình hơi xâu, bạn thông cảm nhé!

a) Xét từ giác ABMC  có: + AM cắt BC tại D (bạn dùng ký hiệu giao nhé)

                                    + DA = DM (gt)

                                    + DB = DM(gt)

suy ra, tứ giác AMCM là hình bình hành mà ta có góc CAB là góc vuông suy ra tứ giác ABMC là hình chữ nhật

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Châu
1 tháng 11 2019 lúc 23:13

Các câu còn lại bạn đầu có thể giải theo cách trên nhé! 

( e mk chưa làm đc, mk mới đc học đến bào hình chữ nhật thôi, sory)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Vy
Xem chi tiết