Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huỳnh
Xem chi tiết
TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 16:40

Nối thời gian ở cột (A) sao cho phù hợp với sự kiện ở cột (B):

Thời gian (A)

Sự kiện (B)

Nối cột

1. Năm 1858

A.    Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai.

1+C

2. Năm 1873

B.     Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ.

2+D

3. Năm 1882

C.     Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.

3+A

4. Năm 1884

D.    Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.

4+B

 

E.   Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.

 

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 10 2019 lúc 6:07

Đáp án: C

Giải thích:

sgk-trang 100

Đinh Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 10 2023 lúc 1:39

Tham khảo
Trong lịch sử Đông Dương, Việt Nam đã từng là một trong những thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Pháp. Việc xâm lược và chiếm đóng Việt Nam đã đem lại nhiều lợi ích cho Pháp, đồng thời cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực đến đất nước và con người Việt Nam. Trước khi Pháp xâm lược, đất nước này đã trải qua nhiều thăng trầm trong lịch sử. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn giữ được sự độc lập và tự chủ trong chính sách ngoại giao của mình. Việc xâm lược của Pháp đã phá vỡ sự độc lập này và đưa Việt Nam trở thành một thuộc địa của Pháp. Vai trò của Việt Nam đối với thực dân Pháp là rất quan trọng. Việt Nam là một trong những nơi có nhiều tài nguyên quý giá như đất đai, khoáng sản, nước ngọt và rừng phong phú. Việt Nam cũng là một thị trường tiềm năng cho các sản phẩm của Pháp. Việc chiếm đóng Việt Nam đã giúp Pháp mở rộng lãnh thổ và tăng cường sức mạnh kinh tế của mình. Tuy nhiên, việc xâm lược và chiếm đóng Việt Nam cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực đến đất nước và con người Việt Nam. Việc bóc lột tài nguyên và khai thác lao động đã làm suy yếu nền kinh tế và gây ra nhiều khó khăn cho người dân Việt Nam. Ngoài ra, chính sách đô hộ của Pháp cũng đã gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ phía người dân Việt Nam. Trong giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương từ năm 1919 đến 1929, Việt Nam vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng đối với Pháp. Việt Nam vẫn là một trong những nơi có nhiều tài nguyên quý giá và là một thị trường tiềm năng cho các sản phẩm của Pháp. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, Pháp đã tập trung vào việc xây dựng hạ tầng và phát triển kinh tế, đồng thời cũng đã thực hiện một số chính sách cải cách nhằm giảm bớt sự bất bình của người dân Việt Nam. Tóm lại, Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng đối với thực dân Pháp trong quá trình xâm lược và chiếm đóng Đông Dương. Việc chiếm đóng Việt Nam đã giúp Pháp mở rộng lãnh thổ và tăng cường sức mạnh kinh tế của mình. Tuy nhiên, việc xâm lược và chiếm đóng Việt Nam cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực đến đất nước và con người Việt Nam. Việc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương cũng đã gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ phía người dân Việt Nam.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 10 2018 lúc 16:38
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 11 2016 lúc 17:04

Hãy cho biết tình hình quân Mông-Nguyên trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ hai ( năm 1285 ) khác lần thứ nhất ( năm 1258 ) ở những điểm nào?

* Trả lời : Xâm lược Cham-pa và Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía Nam Trung Quốc

Havee_😘💗
21 tháng 11 2017 lúc 13:24

Lần 1:xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp chống quân Nam Tống

Lần 2:Xâm lược chăm-pa để làm bàn đạp chống Đại Việt

Ai thấy mk đúng thì cho 1 like nhé!!!!leuleu

Ngan Pham
13 tháng 11 2018 lúc 20:26

Lần 1:xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp chống quân Nam Tống

Lần 2:Xâm lược chăm-pa để làm bàn đạp chống Đại Việt

ok nha bn

Đoàn Thị Diễm My
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
8 tháng 11 2017 lúc 15:38

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/128693.html

Kudo Shinichi
8 tháng 11 2017 lúc 15:39

Câu hỏi của Phan Thanh Quang Huy - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến

Kieu Diem
28 tháng 11 2019 lúc 21:40

Khác nhau:
- Ở lần thứ nhất xâm lược, quân Mông-Nguyên chỉ cử 3 vạn quân do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy.

- Ở lần thứ 2 xâm lược, Nam Tống bị Mông Cổ tiêu diệt, lập ra nhà Nguyên, cử 10 vạn quân tiến đánh Cham-pa, sau khi chiếm được Cham-pa thì cố thủ ở phía Bắc chờ phối hợp đánh Đại Việt, Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân công với quân ở Cham-pa đánh lên, tạo thế gọng kìm

Như vậy: Ở lần thứ 2 xâm lược, quân Nguyên đã huy động nhiều quân hơn, thực chiến thuật " thế gọng kìm " hòng xâm lược Đại Việt

Khách vãng lai đã xóa
Bommer
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 3 2022 lúc 17:33

Đó là những cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam. Tiêu biểu:

- Khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực.

 - Khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Hương Khê,...

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 7 2019 lúc 16:19

Đáp án D

Sự kiện mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp là đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ và Cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 1 2017 lúc 14:09

Đáp án C

Tây Ban Nha liên minh với Pháp để xâm lược Việt Nam xuất phát từ lí do sau:

- Ảnh hưởng của hoàng hậu Eugénie, lòng ái mộ  đối với các giám mục, nhưng sau đó có một giám mục tên là Meichior bị xử tử ở Bắc Kì.

- Chính sách cấm đạo giết đạo của triều Nguyễn đã tàn sát nhiều giám mục Tây Ban Nha tại Việt Nam.
- Lợi ích từ việc xâm lược Bắc Kì: tài nguyên, cảng biển, nhân lực, thị trường.

=> Dùng phương pháp loại trừ có thể thấy, Tây Ban Nha liên minh với Pháp để xâm lược Việt Nam không phải vì muốn giúp Pháp mở rộng hệ thống thị trường, thuộc địa.