Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 19:52

a)      Xét 2 tam giác vuông ABC và ADC có:

\(\widehat {ACB} = \widehat {ACD}( = 90^\circ )\)

AC chung

\(\widehat {BAC} = \widehat {DAC}\)(gt)

=>\(\Delta ABC = \Delta ADC\)(g.c.g)

b) Xét 2 tam giác vuông HEG và GFH có:

HE=GF(gt)

HG chung

=>\(\Delta HEG = \Delta GFH\)(cạnh huyền - cạnh góc vuông)

c) Xét 2 tam giác vuông QMK và NMP có:

QK=NP(gt)

\(\widehat K = \widehat P\)(gt)

=>\(\Delta QMK = \Delta NMP\)(cạnh huyền – góc nhọn)

d) Xét 2 tam giác vuông VST và UTS có:

VS=UT(gt)

ST chung

=>\(\Delta VST = \Delta UTS\)(2 cạnh góc vuông)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 6 2018 lúc 11:40

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 19:48

+)Xét hai tam giác vuông ABC và XYZ có:

\(\widehat A = \widehat X( = 90^\circ )\) (gt)

AC=XZ (gt)

\(\widehat C = \widehat Z\) (gt)

\( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta XYZ\) (g.c.g)

+)Xét hai tam giác vuông DEF và GHK có:

\(EF = HK\) (gt)

\(\widehat {EFD} = \widehat {GKH}\) (gt)

\( \Rightarrow \Delta DEF = \Delta GHK\) (cạnh huyền – góc nhọn)

+)Xét hai tam giác vuông MNP và RTS có:

\(MN = TR\) (gt)

\(\widehat R = \widehat M( = 90^\circ )\) (gt)

\(PM = SR\) (gt)

\( \Rightarrow \Delta MNP = \Delta RTS\) (c.g.c)

Tae Tae
Xem chi tiết
Tuệ An
19 tháng 5 2019 lúc 13:42

Hình dễ bạn tự vẽ nhé ! 

a) Xét tam giác ABC và tam giác AB'C' có: 

               AC = AC'

               BAC= B'AC'

               AB = AB

nên tam giác ABC = tam giác AB'C' ( c.g.c ) 

b) Từ tam giác ABC = tam giác AB'C' => C'B' = CB, ABC = AB'C', ACB = AC'B' 

Hình dễ bn tự vẽ nhé

a,Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta AB’C’\),có:

\(AB=AB’\)(gt)

\(AC=AC’\)(gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{B’AC’}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta AB’C’\)(c.g.c)

b,tam giác ABC và tam giác AB’C’ có những cặp cạnh, cặp góc bằng nhau là:

BC=B’C’(2 cạnh tương ứng)

\(\widehat{ABC}=\widehat{AB’C’}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{BCA}=\widehat{B’C’A}\)(2 góc tương ứng)

k mik nhé!!!

#sadgirl#

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
19 tháng 5 2019 lúc 10:34

a ) Hình dễ tự vẽ

Do Ot là tia p/g của \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{tOx}=\widehat{tOy}\)

Xét hai tam giác : tam giác COA và tam giác COB có :

OA=OB ( gt)

\(\widehat{tOx}=\widehat{tOy}\)( cm trên )

OC là cạnh chung

nên tam giác COA = tam giác COB ( c.g.c )

b ) Có tam giác COA =  tam giác COB 

\(\Rightarrow\widehat{OCB}=\widehat{OCA}\)  ;    \(\widehat{CBO}=\widehat{CAO}\)  ;   \(\widehat{COA}=\widehat{COB}\)

\(\Rightarrow CB=CA\)          ;      \(OA=OB\)

Phan Lê Gia Huy
21 tháng 7 2023 lúc 9:01

y

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 19:45

Xét 2 tam giác ABC và A’B’C có:

AB=A’B’ (gt)

\(\widehat A = \widehat {A'}\) (gt)

AC=A’C’ (gt)

\( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(c.g.c)

Nguyễn Huyền
Xem chi tiết
phongth04a ha
24 tháng 5 2018 lúc 17:56

a, 2 tam giác ABC và tam giác AB'C' bằng nhau theo TH (c.g.c)

b, cặp góc: góc BAC và B'AC' ; góc B và B' ; góc C và C'

Cặp cạnh : AB=AB' ;AC =AC' ; BC = B'C'

chúc bạn học tốt !!! :)) :))

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 2 2017 lúc 17:27

- ΔABC có ∠A + ∠B + ∠C = 180o ⇒ ∠B + ∠C = 180o - ∠A

Mà ΔABC cân tại A ⇒ ∠B = ∠C

⇒∠B = ∠C = ( 180o- 40o)/2 = 70o

ΔMNP cân tại P ⇒ ∠M = ∠N = 70o

ΔABC và ΔPMN có

∠B = ∠M = 70o)

∠C = ∠N = 70o)

⇒ ΔABC ∼ ΔPMN (g.g)

- ΔA’B’C’ có ∠A' + ∠B' + ∠C' = 180o

⇒∠C' = 180o- ( ∠A' + ∠B') = 180o - ( 70o+ 60o ) = 50o

ΔA’B’C’ và ΔD’E’F’ có

∠B' = ∠E' (= 60o)

∠C' = ∠F' (= 50o)

⇒ ΔA’B’C’ ∼ ΔD’E’F’ (g.g)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2018 lúc 15:31

- ΔABC có ∠A + ∠B + ∠C = 180o ⇒ ∠B + ∠C = 180o - ∠A

Mà ΔABC cân tại A ⇒ ∠B = ∠C

⇒∠B = ∠C = ( 180o- 40o)/2 = 70o

ΔMNP cân tại P ⇒ ∠M = ∠N = 70o

ΔABC và ΔPMN có

∠B = ∠M = 70o)

∠C = ∠N = 70o)

⇒ ΔABC ∼ ΔPMN (g.g)

- ΔA’B’C’ có ∠A' + ∠B' + ∠C' = 180o

⇒∠C' = 180o- ( ∠A' + ∠B') = 180o - ( 70o+ 60o ) = 50o

ΔA’B’C’ và ΔD’E’F’ có

∠B' = ∠E' (= 60o)

∠C' = ∠F' (= 50o)

⇒ ΔA’B’C’ ∼ ΔD’E’F’ (g.g)