Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
girl điệu đà
Xem chi tiết
Khánh Vy
11 tháng 2 2019 lúc 16:08

Gọi A là một nhà Toán học nào đó trong 17 nhà toán học, thì A phải trao đổi với 16 người còn lại về 3 vấn đề khoa học ( ký hiệu là vấn đề I, II, III )

     Vì 16 = 3.5 + 1 nên A phải trao đổi với ít nhất 5 + 1 = 6 nhà toán học khác về cùng 1 vấn đề ( Theo nguyên lý dirichlet )

 Gọi 6 nhà Toán học cùng trao đổi với A về 1 vấn đề ( Chẳng hạn là vấn đề I ) là A1, A2,....,A6. Ta thấy 6 nhà toán học này lại trao đổi với nhau về 3 vấn đề nên có 2 khả năng xảy ra :

(1) Nếu có 2 nhà Toán học nào đó cùng trao đổi với nhau về vấn đề I, thì cùng với A sẽ có 3 nhà Toán học cùng trao đổi về vấn đề I .

(2) Nếu không có 2 nhà Toán học nào cùng trao đổi với nhau về vấn đề I , thì 6 nhà Toán học này chỉ trao đổi với nhau về 2 vấn đề II , III . Theo nguyên lý Dirichlet, có ít nhất 3 nhà Toán học cùng trao đổi với nhau về 1 vấn đề ( II hoặc III ).

     Vậy luôn có ít nhất 3 nhà Toán học trao đổi với nhau về cùng một vấn đề

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
23 tháng 10 2023 lúc 12:06

Gợi ý một số lưu ý cho cả gia đình khi trao đổi thông tin qua máy tính:

- Không cung cấp tên và địa chỉ cho người lạ.

- Không gửi và nhận tệp từ người không quen biết.

- Bảo vệ mật khẩu khi dùng máy tính.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 21:00

- Theo em, nếu thay đổi trật tự các đoạn trong Cốm Vòng thì: nội dung văn bản sẽ trở nên đứt đoạn, thiếu sự logic và mạch lạc trong cấu trúc của toàn bộ văn bản. Khi đó nội dung văn bản sẽ trở nên thiếu hấp dẫn, sự tinh tế, và không tạo hứng thú cho bạn đọc.

- Thay đổi trật tự theo các cách khác nhau:

+ Cách 1: Giới thiệu cách thưởng thức cốm => Quá trình làm ra cốm => Cách gói cốm

+ Cách 2: Quá trình làm ra cốm => Cách thưởng thức cốm => Cách gói cốm.

+ Cách 3: Cách gói cốm => Thưởng thức cốm => Cách làm ra cốm

Thiênn Ânn
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 7 2016 lúc 9:45

Giá trị của đại lượng I tăng 20% => Giá trị của đại lượng I tăng 1,2 lần.
Vì đại lượng I và II tỉ lệ nghịch với nhau.
=> Giá trị đại lượng II giảm 1,2 lần
Giá trị của đại lượng II sau khi giảm đi 1,2 lần là : 
1 : 1,2 = 0,8(3)  0,84 = 84%
Vậy đại lượng II giảm đi : 
100% - 84% = 16%

Lê Minh Đức
12 tháng 7 2016 lúc 10:01

Gọi đại lượng I và II lần lượt là x; y(x; y\geq0)
Đại lượng I tỉ lệ nghịch với đại lượng II \Rightarrow x tỉ lệ nghịch với y \Rightarrow $x.y =a$
Đại lượng I tăng thêm 20% 
\Rightarrow 120%x.y=120%a
$\dfrac{6}{5}x.y=\dfrac{6}{5}a$
\Rightarrow $\dfrac{6}{5}x.\dfrac{5}{6}y=a$
\Rightarrow 120%x . 83,(3)%y = a
\Rightarrow Nếu đại lượng I tăng 20% thì đại lượng II = 83,(3)% đại lượng II lúc đầu
\Rightarrow Đại lượng II sẽ phải giảm: 100% - 83,(3)% = 16,(6)%

Phương Hà
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2017 lúc 15:00

Hai cực đại liên tiếp cách nhau một đoạn: λ/2=1,5cm→λ=3cm

Tốc độ truyền sóng:v=λf=3.40=120cm/s=1,2m/s

Chọn đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2017 lúc 5:13

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2017 lúc 8:28